Đvt: Tỷ đồng, %
Stt Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015
1 Thu nhập lãi thuần 13,207 13,950 16,844 19,372 2 Chi dự phòng rủi ro (5,587) (6,483) (6,986) (5,803) 3 Lợi nhuận trƣớc thuế 4,325 5,290 6,297 7,944 4 Lợi nhuận thuần của chủ sở hữu 3,265 4,030 4,948 5,842 5 ROE 12.83% 13.77% 15.15% 15.75% 6 ROA 0.73% 0.78% 0.83% 0.78%
Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV 2012-2015
3.2. Thực trạng hoạt động TTQT tại BIDV 3.2.1.Tình hình hoạt động TTQT tại BIDV 3.2.1.Tình hình hoạt động TTQT tại BIDV
BIDV là ngân hàng có truyền thống phục vụ đầu tƣ xây dựng. Mặc dù là một trong bốn ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam, hoạt động TTQT của BIDV vô cùng non trẻ và mới đƣợc chú trọng phát triển từ những năm gần đây. Trong điều kiện các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống nhƣ huy động vốn, tín dụng chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, cùng với xu thế phát triển mạng mẽ của công nghệ ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, BIDV đã ngày càng chú trọng đến việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng và đặc biệt là dịch vụ TTQT, coi đây là một chiến lƣợc quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng thêm doanh thu ngoài nguồn lãi cho vay, đồng thời thực hiện đa dạng hóa hoạt động ngân hàng.
Từ năm 1989 đến 2008, hoạt động TTQT đƣợc xem là thị trƣờng riêng của nhóm bốn ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Năm 2008, thị phần TTQT của BIDV là 16.31%, chỉ xếp sau ngân hàng Viecombank (dẫn đầu với thị phần là 34.4%). Các ngân hàng chiếm thị phần thấp hơn tiếp theo bao gồm Viettinbank (7.51%), Agribank (7.15%). Ở một số ngân hàng TMCP và các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động TTQT đã đƣợc chú trọng phát triển, tuy nhiên với nguồn khách hàng XNK hạn chế khiến cho thị phần các ngân hàng này vẫn ở mức tƣơng đối thấp.
Năm 2009, thị phần TTQT của BIDV sụt giảm nghiêm trọng, xuống còn 9.17% (giảm 7.14% so với năm 2008) và tụt xuống hạng ba, cùng chung xu hƣớng là sự sụt giảm trong thị phần của Vietcombank, xuống còn 20.17% (giảm 14.23%), tuy nhiên Vietcombank vẫn tiếp tục duy trì ở vị trí dẫn đầu.
Từ năm 2010 đến năm 2013, thị trƣờng TTQT Việt Nam phân thành hai phân khúc rõ ràng với Vietcombank và Viettinbank chiếm lĩnh thị trƣờng với thị phần lần lƣợt là 15.8% và 14%, cách biệt nhóm các ngân hàng TMCP cịn lại, bao gồm cả BIDV. Mặc dù đã có những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động TTQT,thị phần TTQT của BIDV vẫn liên tục giảm sút. Năm 2013, trong khi kim ngạch XNK của Việt Nam tăng trƣởng ấn tƣợng với kết quả 264.06 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2012 và tăng 107% so với năm 2009, doanh số thanh toán XNK qua BIDV chỉ đạt 11.24 tỷ USD, giảm 0.64 tỷ USD so với năm 2010 (11.88 tỷ USD) dẫn đến thị phần
TTQT của BIDV sụt giảm nghiêm trọng (từ tỷ lệ 16.31% năm 2018 sụt giảm còn 4.9% năm 2012). Trƣớc kết quả đáng báo động này, BIDV đã xây dựng đề án gia tăng thị phần TTQT, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2015 doanh số thanh toán XNK qua BIDV tăng 20% so với mức thực hiện năm 2012, đạt mức 20 tỷ USD và duy trì vị trí thứ 3 trên cơ cấu thị phần TTQT của các ngân hàng tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, BIDV cũng xây dựng hàng loạt giải pháp để gia tăng thị phần, chú trọng vào hiệu quả hoạt động, đẩy mạnh phí thu đƣợc từ hoạt động TTQT từ cung ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động liên quan nhƣ cho vay, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ.
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thị phần TTQT của một số NHTM Việt Nam 2008-2015.
Nguồn: tổng cục thống kê
Mặc dù đã có những nỗ lực để đẩy mạnh hoạt động TTQT, thị phần TTQT của BIDV năm 2014 và 2015 vẫn duy trì ở mức khá thấp là 4.9% và 5.2%. Nguyên nhân là do các ngân hàng đã nhận thức đƣợc nguồn thu lớn từ cung câp dịch vụ ngân hàng và đều muốn tập trung phát triển mảng dịch vụ, nhất là dịch vụ TTQT để tăng nguồn doanh thu ổn định từ hoạt động này, nhất là trong hoàn cảnh thu từ hoạt động tín dụng ngày càng khó khăn. Bên cạnh việc cạnh tranh với ngân hàng TMCP trong nƣớc, BIDV còn phải chịu sức ép lớn từ các ngân hàng nƣớc ngoài. Đánh giá chung nền kinh tế Việt Nam hiện nay có thể thấy nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
34.4 20.17 19.59 19.05 17 15.8 16.3 16.1 7.51 11.25 10.94 13.75 15 14 14.2 14.1 16.31 9.17 7.57 5.61 4.9 4.5 4.9 5.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
VCB Viettinbank BIDV Agribank
trực tiếp nƣớc ngoài FDI chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trọng nền kinh tế, các doanh nghiệp này lại có nhiều quan hệ với các định chế tài chính nƣớc ngồi nên việc hợp tác sẽ thuận lợi hơn các ngân hàng TMCP trong nƣớc. Sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động TTQT làm BIDV gặp phải khó khăn rất lớn trong việc duy trì thị phần của mình.
3.2.1.2. Về cơ cấu sản phẩm TTQT của BIDV
Năm 2015, doanh số TTQT qua BIDV là 17.04 tỷ USD, đạt 85.4% so với mục tiêu đề ra trong đề án là 20 tỷ USD, chiếm 5.2% thị phần TTQT của Việt Nam. Trong đó, doanh số thanh tốn nhập khẩu là 8.65 tỷ USD, và doanh số thanh toán xuất khẩu là 8.43 tỷ USD, tổng số giao dịch là 188,725 món với mức phí thanh tốn là 488.04 tỷ đồng. Từ khi triển khai đề án TTQT năm 2013, tốc độ tăng trƣởng doanh số thanh tốn XNK của BIDV bình qn là 23%. Đây là một kết quả đáng khích lệ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt với càng nhiều các ngân hàng chun mơn hóa hoạt động TTQT.
Trong TTQT tại BIDV chủ yếu áp dụng ba phƣơng thức thanh toán phổ biến là phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ L/C, phƣơng thức thanh tốn nhờ thu và phƣơng thức thanh tốn chuyển tiền. Trong đó, phƣơng thức thanh tốn chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất 61.8% và đang có xu hƣớng gia tăng. Thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu hàng hóa thƣờng chấp nhận yêu cầu của đối tác nƣớc ngoài mở L/C để ràng buộc trách nhiệm thanh toán của ngân hàng, và tăng sự đảm bảo cho cơng ty nƣớc ngồi, do đó trong thanh tốn hàng nhập phƣơng thức L/C đƣợc sử dụng chủ yếu. Ngƣợc lại, khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa, một số doanh nghiệp tin tƣởng phía đối tác nƣớc ngoài nên sẵn sàng chấp thuận bán hàng theo phƣơng thức thanh toán nhờ thu trả sau DA hoặc thanh toán chuyển tiền TTR sau khi giao hàng. Có những doanh nghiệp khơng muốn sử dụng phƣơng thức thanh tốn L/C do chi phí dịch vụ phát sinh cao hơn các phƣơng thức thanh tốn khác. Ngồi ra, một số doanh nghiệp kinh doanh XNK có quan hệ thƣơng mại lâu năm với các đối tác nƣớc ngoài, đã tạo đƣợc uy tín, nên họ cũng chuyển từ phƣơng thức thanh toán L/C sang phƣơng thức thanh toán chuyển tiền để
tiết kiệm chi phí. Do đó phƣơng thức thanh tốn chuyển tiền đang có xu hƣớng gia tăng so với các phƣơng thức thanh tốn cịn lại.