Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 39)

Chƣơng 4 Phân tích kết quả

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập tại Thành phố Bến Tre từ 5/10 đến 30/10/2015. Tất cả người tham gia trả lời phiếu khảo sát là những giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa ở trường Trung cấp Y tế Bến Tre, trường Trung cấp nghề Bến Tre, trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật Bến Tre, trường Cao đẳng nghề Đồng Khởi và trường Cao đẳng Bến Tre. Để đạt được n = 150 quan sát, tổng cộng tác giả đã khảo sát 160 người. Trong đó có bản thân tác giả trực tiếp khảo sát và nhờ người quen khảo sát tại các trường trên. Trong số 160 phiếu phát ra có 10 phiếu bị loại do trả lời sai, trả lời thiếu, khơng rõ, cịn lại 150 phiếu đạt yêu cầu được nhập liệu làm cơ sở cho phân tích dữ liệu.

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu Giới tính Tỷ lệ % Nam Nữ Số lượng Số lượng Độ tuổi Dưới 30 20 32 34,67 30 đến 40 25 21 30,66 Trên 40 28 24 34,67 Học vấn Trung cấp, Cao đẳng 3 5 5,33 Đại học 44 55 66 Sau đại học 26 17 28,67 Thâm niên Dưới 1 năm 0 0 0 1 đến dưới 5 năm 23 31 36 5 đến dưới 10 năm 19 19 25,33 10 năm trở lên 31 27 38,67

- Độ tuổi: Độ tuổi dưới 30 có 52 người (chiếm 34,67%) , độ tuổi từ 30 đến 40 có 46 người ( chiếm 30,66%) và trên 40 tuổi có 52 người ( chiếm 34,67%)

- Trình độ học vấn: với trình độ Trung cấp/cao đẳng có 8 người ( chiếm 5,33%), trình độ Đại học có 99 người ( chiếm 66%) , trình độ sau đại học có 43 người (chiếm 28,67 %). Kết quả này cho thấy với 150 quan sát thì đa số giáo viên, giảng viên, nhân viên phịng, khoa đang ở trình độ đại học.

- Thâm niên cơng tác: Với thâm niên cơng tác thì được chia làm 4 mức, kết quả cho thấy thâm niêm của những viên chức khảo sát hầu hết là từ 1 năm trở lên (khơng có người có thâm niên dưới 1 năm). Trong đó, số người có thâm niên từ 1 năm đến 5 năm là 54 người ( chiếm 36%), số người có thâm niên từ 5 năm đến dưới 10 năm là 38 người (chiếm 25,33%), số người có thâm niên từ 10 năm trở lên là 58 người ( chiếm

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Bước đầu tiên chạy kiểm định 5 biến đo lường của thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng, phân tích từ SPSS cho ra bảng kết quả như sau:

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng: Cronbach’s Alpha = 0,826

TL1 15,26 11,697 0,600 0,798

TL2 15,21 11,229 0,639 0,786

TL3 15,49 11,983 0,582 0,803

TL4 15,47 11,445 0,664 0,779

TL5 15,29 11,736 0,622 0,791

Hệ số Cronbanch’s Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbanch’s Anpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng. Kết quả từ bảng 4.2 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,826 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) cho thấy các mục hỏi (5 biến) để đo lường thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng là có thể sử dụng được. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khẳng định CFA.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo động lực phụng sự công

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo động lực phụng sự công Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo động lực phụng sự công: Cronbach’s Alpha = 0,702

PSM1 15,03 7,436 0,347 0,698

PSM2 14,77 7,536 0,385 0,681

PSM3 15,03 6,308 0,588 0,595

PSM4 15,19 6,381 0,615 0,586

PSM5 15,38 6,989 0,379 0,689

Kết quả từ bảng 4.3 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,702 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) cho thấy các mục hỏi (5 biến) để đo lường thang đo động lực phụng sự cơng là có thể sử dụng được. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này sẽ được sử dụng tiếp cho phân tích nhân tố khẳng định CFA

4.3. Kiểm định thang đo bằng CFA

Kết quả CFA ở hình 4.1 cho thấy mơ hình có Chi-square/df là 1,645 và các chỉ số GFI, TLI, CFI và RMSEA đều đạt u cầu. Vì vậy, có thể kết luận mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Hơn nữa, các trọng số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5, do đó các biến quan sát dùng để đo lường ba nhân tố của mơ hình đều đạt giá trị hội tụ.

Hình 4.1. Kết quả kiểm định CFA

Về giá trị phân biệt: Bảng 4.4 cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm đều nhỏ hơn một. Như vậy, các khái niệm phong cách lãnh đạo chuyển dạng (TL), động lực phụng sự công (PSM) và giá trị sứ mạng (MV) đều đạt giá trị phân biệt.

Bảng 4.4: Hệ số tương quan của từng cặp khái niệm

r se 1 - r cr p

TL  PSM 0,339 0,062 0,661 10,725 0,000

TL  MV 0,661 0,049 0,339 6,896 0,000

PSM  MV 0,260 0,063 0,740 11,698 0,000

Ghi chú: r: hệ số tương quan; se: sai lệch chuẩn; cr: giá trị tới hạn; p: mức ý nghĩa

Về hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích: Kết quả tính tốn ở bảng 4.5 cho thấy độ tin cậy của nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng là 0,833 với phương sai trích được là 48,85%; của nhân tố động lực phụng sự công là 0,829 với phương sai trích là 40,4% và nhân tố giá trị sứ mạng là 0,666 với phương sai trích là 32,4%.

Bảng 4.5: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo Thành phần Số biến

quan sát

Độ tin cậy Phương sai trích (%) Giá trị Cronbach alpha tổng hợp TL 5 0,833 48,85 Đạt yêu cầu PSM 5 0,829 40,4 MV 2 0,666 32,4

Như vậy, sau quá trình kiểm định độ tin cậy của từng thành phần trong mơ hình nghiên cứu bằng CFA. Có thể kết luận 3 thành phần với 12 biến quan sát đều đạt được giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị để tiếp tục kiểm định mơ hình nghiên cứu.

4.4. Phân tích hồi quy cho từng giả thuyết

Trước khi kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết, chúng ta đặt tên biến cho các nhân tố như sau:

- Nhân tố “Phong cách lãnh đạo chuyển dạng” : biến TL - Nhân tố “Động lực phụng sự công” : biến PSM

4.4.1. Giả thuyết H1: Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dương đến động lực phụng sự công động lực phụng sự cơng

Hình 4.2: Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

Từ biểu đồ Scatter cho thấy biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có mối liên hệ thuận. Tức là, phong cách lãnh đạo chuyển dạng càng tăng thì động lực phụng sự cơng của giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa càng cao. Và từ trực quan có thể kết luận mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng là tuyến tính thuận, tuyến tính chỉ đây là dạng đường thẳng, còn thuận chỉ sự tăng giảm cùng chiều của hai nhân tố này.

Bảng 4.6: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

TL PSM

TL Hệ số tương quan Pearson 1 0,301**

Sig. (2 phía) 0,000

Mẫu 150 150

PSM Pearson Correlation 0,301** 1

Sig. (2 phía) 0,000

Mẫu 150 150

**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía

Với kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công cho kết quả: hệ số tương quan Pearson = 0,301> 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có mối liên hệ cùng chiều. Và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết quả sig = 0,000 < 1%.

Hồi quy tuyến tính hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

Bảng 4.7: Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng

Mơ hình R R2 R

2

hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Bảng 4.8: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 5,429 1 5,429 14,708 0,000a Phần dư 54,630 148 0,369 Tổng 60,059 149 a. Biến độc lập TL b. Biến phụ thuộc PSM

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

t Sig. B Sai số chuẩn Beta 1 Hằng số 2,892 0,234 12,347 0,000 TL 0,229 0,060 0,301 3,835 0,000 a. Biến độc lập TL

Tiếp tục chúng ta khẳng định giả thuyết đưa ra bằng cách chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công, trong đó: động lực phụng sự công là biến phụ thuộc và phong cách lãnh đạo chuyển dạng là biến độc lập

Kết quả hồi quy cho thấy R2

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên mơ hình có ý nghĩa, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết quả từ bảng 4.9, cho thấy hệ số β = 0,229 lớn hơn 0 (dương) . Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng có ảnh hưởng tới động lực phụng sự cơng và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói rõ hơn, phong cách lãnh đạo chuyển dạng càng tăng thì làm cho động lực phụng sự công của giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa càng cao. Vậy giả thuyết H1 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.4.2. Giả thuyết H2: Động lực phụng sự công tác động dương đến giá trị sứ mạng mạng

Hình 4.3: Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

Từ biểu đồ Scatter cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn có xu hướng tăng hội tụ theo đường thẳng. Vì vậy có thể kết luận động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận với giá trị sứ mạng. Nghĩa là , nếu động lực phụng sự cơng càng tăng thì giá trị sứ mạng của tổ chức càng tăng cao.

Kiểm định sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

Bảng 4.10: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

PSM MV

PSM Hệ số tương quan Pearson 1 0,198*

Sig. (2 phía) 0,015

Mẫu 150 150

MV Hệ số tương quan Pearson 0,198* 1

Sig. (2 phía) 0,015

Mẫu 150 150

*. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 5% và là kiểm định 2 phía.

Với kiểm định hai phía về sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng cho kết quả: hệ số tương quan Pearson = 0,198 > 0. Mặc dù hệ số Pearson không cao nhưng kết quả này vẫn cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra sig = 0,015 < 5% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.11: Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến động lực phụng sự cơng và giá trị sứ mạng Mơ hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 0,198 0,039 0,033 0,6244

Bảng 4.12: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 2,357 1 2,357 6,047 0,015a Phần dư 57,701 148 0,390 Tổng 60,059 149 a. Biến phụ thuộc MV b. Biến độc lập PSM

Bảng 4.13: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến động lực phụng sự cơng và giá trị sứ mạng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

1 Hằng số 3,111 0,272 11,418 0,000

PSM 0,181 0,074 0,198 2,459 0,015

Tiếp tục khẳng định mối liên hệ giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng bằng cách chạy hồi quy với phần mềm SPSS, trong đó: “Giá trị sứ mạng” là biến phụ thuộc và động lực phụng sự công là biến độc lập.

Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0,039 cho thấy mơ hình giải thích được 3,9%. Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0,015 < 0,05 (1,5% <5%) nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả từ bảng 4.13, cho thấy hệ số β = 0,181 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến động lực phụng sự cơng có tác động dương tới giá trị sứ mạng vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận mặc dù kết quả giải thích được khơng cao. Nói cách khác, động lực phụng sự cơng có tác động dương tới giá trị sứ mạng của tổ chức. Vậy giả thuyết H2 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và giá trị sứ mạng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

1 Hằng số 2,653 0,265 11,519 0,000

MV 0,192 0,074 0,201 2,463 0,015

Kết quả từ bảng 4.14, cho thấy hệ số β = 0,192 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và giá trị sứ mạng có mối liên hệ tuyến

tính thuận. Hay nói cách khác, phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công.

 Phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát

Trong 150 phiếu được sử dụng phân tích thì đặc điểm đối tượng khảo sát có khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác. Tuy nhiên qua kiểm định ANOVA một yếu tố cho thấy chỉ có sự khác nhau về các nhóm thâm niên cơng tác đến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công.

- Kiểm định ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác và phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Levene giữa các nhóm thâm niên cơng tác và phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

2,621 2 147 0,076

Kết quả kiểm định Levene trong bảng 4.15, có Sig. = 0,076 > 0,05, cho thấy phương sai đánh giá về phong cách lãnh đạo chuyển dạng giữa các nhóm thâm niên cơng tác là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.16: Kết quả phân tích ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 39)