Giả thuyết H1: phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dương đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 45 - 48)

Chƣơng 4 Phân tích kết quả

4.4. Phân tích hồi quy cho từng giả thuyết

4.4.1. Giả thuyết H1: phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dương đến

động lực phụng sự cơng

Hình 4.2: Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

Từ biểu đồ Scatter cho thấy biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có mối liên hệ thuận. Tức là, phong cách lãnh đạo chuyển dạng càng tăng thì động lực phụng sự cơng của giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa càng cao. Và từ trực quan có thể kết luận mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng là tuyến tính thuận, tuyến tính chỉ đây là dạng đường thẳng, còn thuận chỉ sự tăng giảm cùng chiều của hai nhân tố này.

Bảng 4.6: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

TL PSM

TL Hệ số tương quan Pearson 1 0,301**

Sig. (2 phía) 0,000

Mẫu 150 150

PSM Pearson Correlation 0,301** 1

Sig. (2 phía) 0,000

Mẫu 150 150

**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía

Với kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công cho kết quả: hệ số tương quan Pearson = 0,301> 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có mối liên hệ cùng chiều. Và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết quả sig = 0,000 < 1%.

Hồi quy tuyến tính hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công

Bảng 4.7: Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng

Mơ hình R R2 R

2

hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Bảng 4.8: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 5,429 1 5,429 14,708 0,000a Phần dư 54,630 148 0,369 Tổng 60,059 149 a. Biến độc lập TL b. Biến phụ thuộc PSM

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

t Sig. B Sai số chuẩn Beta 1 Hằng số 2,892 0,234 12,347 0,000 TL 0,229 0,060 0,301 3,835 0,000 a. Biến độc lập TL

Tiếp tục chúng ta khẳng định giả thuyết đưa ra bằng cách chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công, trong đó: động lực phụng sự công là biến phụ thuộc và phong cách lãnh đạo chuyển dạng là biến độc lập

Kết quả hồi quy cho thấy R2

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên mơ hình có ý nghĩa, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết quả từ bảng 4.9, cho thấy hệ số β = 0,229 lớn hơn 0 (dương) . Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng có ảnh hưởng tới động lực phụng sự cơng và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói rõ hơn, phong cách lãnh đạo chuyển dạng càng tăng thì làm cho động lực phụng sự công của giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa càng cao. Vậy giả thuyết H1 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 45 - 48)