Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 56)

Chƣơng 5 Kết luận và kiến nghị

5.2. Hạn chế của nghiên cứu

- Trong nghiên cứu này chỉ khảo sát giáo viên, giảng viên, nhân viên phịng, khoa các trường cơng lập trên địa bàn Thành phố Bến Tre nên khơng khái qt hóa cho tất cả giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa ở các trường khác trong cả nước. Nghiên cứu này đã thực hiện ở Thành phố Bến Tre, tuy nhiên đặc thù phục vụ người cơng dân ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội … sẽ khác nhau.

- Thời gian thực hiện nghiên cứu trong vịng 05 tháng, vì thời gian hạn hẹp nên trong nghiên cứu này chỉ lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện và tiến hành khảo sát từ 160 giáo viên, giảng viên, nhân viên phòng, khoa ở các trường Trung cấp, Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Bến Tre nên độ tin cậy không cao.

- Nghiên cứu này thực hiện theo phương pháp cắt ngang thời gian để thấy tác động giữa các nhân tố trong mơ hình với nhau nhưng chưa chắc có quan hệ nhân quả vì lập luận giả thuyết để khẳng định tương quan nhưng không khẳng định nhân quả.

5.3. Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt học thuật và kiến nghị

5.3.1. Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt học thuật

- Mơ hình nghiên cứu gồm có ba nhân tố: phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến giá trị sứ mạng thơng qua động lực phụng sự cơng. Mơ hình này được thực hiện trên đối tượng nhân viên tại các trường Trung cấp, Cao đẳng công lập trên địa bàn Thành phố Bến Tre của Việt Nam, mơ hình này đã áp dụng ở Phương Tây trên bối cảnh hoạt động công ở Việt Nam khác Phương Tây, mơ hình này khẳng định nghiên cứu ở Phương Tây đúng ở Việt Nam.

- Trong các nghiên cứu trước đây đã nói lên quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng nhưng rất ít tác giả nghiên cứu, nghiên cứu này đã khẳng định mơ hình này một lần nữa, mơ hình này đã mở rộng thêm lý thuyết về phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự cơng cịn mới mẻ tại Việt Nam.

- Kết quả nghiên cứu làm rõ hơn tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công, giúp cho những người hoạch định nhân sự trong khu vực cơng có cái nhìn đúng đắn và đưa ra được những cách thức quản lý nguồn nhân lực hiệu quả.

5.3.2. Kiến nghị

Trong xu hướng phát triển chung của đất nước, người lãnh đạo trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp phải bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn, nghiệp vụ của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước là vô cùng cần thiết. Hiện nay tại các trường Trung cấp, Cao đẳng công lập trên trên địa bàn Thành Phố Bến Tre, phần lớn người lãnh đạo được cơ cấu, bổ nhiệm theo mối quan hệ, quan trọng bằng cấp, chưa quan tâm nhiều đến kỹ năng lãnh đạo. Mơ hình nghiên cứu tác động đến thực trạng quản lý ở các trường Trung cấp, Cao đẳng công lập trên địa bàn Thành Phố Bến Tre, cho nên để có được động lực phụng sự cơng thì bắt nguồn từ phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Như vậy để người lãnh đạo ở các trường Trung cấp, Cao đẳng cơng lập có phong cách lãnh đạo chuyển dạng phải có chương trình tuyển lãnh đạo chưa cơ cấu có năng lực, có phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Người này phải truyền cảm hứng cho nhân viên, kích thích trí tuệ, tình cảm của nhân viên, họ phải được đào tạo: học đường lối của Đảng và Nhà nước, học cách lãnh đạo công, phải được trang bị kỹ năng lãnh đạo.

- Cách thức tuyển dụng người lãnh đạo trong các trường Trung cấp , Cao đẳng trên địa bàn Thành Phố Bến Tre cần phải công khai, thi tuyển để lựa chọn người lãnh đạo có phong cách chuyển dạng để cống hiến cho nhà trường. Thông báo tuyển dụng phải được đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng và phải tổ chức thi kiến thức, kỹ năng về phong cách lãnh đạo chuyển dạng.

- Công tác bố trí vị trí lãnh đạo trong các trường Trung cấp , Cao đẳng trên địa bàn Thành Phố Bến Tre phải thực hiện trên cơ sở căn cứ năng lực, sở trường, mạnh dạn phân công giao việc, luân chuyển để rèn luyện, thử thách. Ưu tiên những cá nhân có động lực phụng sự cơng cao.

- Ban hành chính sách thu hút người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo chuyển dạng, quan tâm đào tạo kiến thức, kỹ năng về phong cách lãnh đạo chuyển dạng cho đội ngũ lãnh đạo trẻ để tạo nguồn cho người làm lãnh đạo sau này.

- Xây dựng cơ chế, chính sách đặc biệt đối với nhà giáo làm lãnh đạo, chế độ lương và phụ cấp ưu đãi hợp lý và thỏa đáng. Chế độ lương và phụ cấp được tính trên cơ sở hiệu quả cơng việc nhằm tạo ra tính nỗ lực phấn đấu hết mình của người lãnh đạo. Người lãnh đạo phải có kế hoạch đào tạo, khen thưởng, có phần thưởng dành hết cho nhân viên, phục vụ tốt người dân, học kinh nghiệm từ tỉnh bạn. Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, cố gắn hoàn thành nhiệm vụ cho tốt, không quan liêu, xem công việc cơng chính là cơng việc riêng của chính bản thân mình. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Một người dù tài giỏi đến đâu cũng không thể nắm được hết mọi mặt của một vấn đề phức tạp, cũng như không thể biết hết được mọi việc trong đơn vị cũng như đời sống xã hội. Cho nên, cần phải có cách làm việc tập thể để phát huy được trí tuệ của tập thể, của đơng đảo quần chúng nhân dân nhằm hồn thành sự nghiệp của một tập thể, một đơn vị hay địa phương mà riêng một mình cán bộ lãnh đạo không làm nổi (Trương Minh Tuấn, 2007).

- Nhà lãnh đạo chuyển dạng phải có khả năng truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên cấp dưới, đặc biệt phải cho nhân viên thấy được giá trị sứ mạng của tổ chức là để phục vụ cộng đồng. Có khả năng xử lý các vấn đề phức tạp, tìm tịi đóng góp những điều độc đáo cho tổ chức, thách thức nhân viên đưa ra những ý tưởng mới, hỗ trợ những ý tưởng mới, kích thích tinh thần nhân viên với những ý tưởng đa dạng và hỗ trợ họ trong công việc.

5.4. Hƣớng nghiên cứu kế tiếp

- Trước hết, tôi sẽ khắc phục hạn chế nói trên, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ khảo sát đối tượng này ở các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học ở các tỉnh/ thành phố trong cả nước và sẽ thực hiện nghiên cứu theo thời gian, cần phỏng vấn trực tiếp hay tốt hơn nữa đến nơi quan sát cách lãnh đạo, động lực phụng sự công của nhân viên khi họ thực hiện dịch vụ công cho người dân.

- Nghiên cứu này chỉ lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện, vì vậy trong nghiên cứu kế tiếp sẽ mở rộng số lượng đối tượng khảo sát, chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên (phát ngẫu nhiên hoặc gửi email) và mẫu được khảo sát cả lãnh đạo tổ chức, chẳng hạn động lực phụng sự công sẽ do lãnh đạo đánh giá.

- Trong nghiên cứu của tôi hướng về phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động lên động lực phụng sự công, chưa nghiên cứu đến các phong cách lãnh đạo khác, còn những biến quan sát khác chưa thực hiện: độ cơng bằng, văn hóa tổ chức…Trong nghiên cứu kế tiếp sẽ nghiên cứu các động lực khác mà phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt

Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 35, 66-78.

George Kohlrieser , 2010. Đàm phán giải phóng “con tin”. Nhà xuất bản kinh tế quốc dân.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Lê An Khang, 2013. Nghiên cứu phong cách lãnh đạo chuyển đổi: sự tín nhiệm và gắn kết tổ chức trong bối cảnh Việt Nam. Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Thành

phố Hồ Chí Minh, số 32, 50-60.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà

xuất bản Lao động Xã hội

Niên giám thống kê 2015. Cục thống kê Bến Tre.

Phạm Thị Ly, 2009. Tuyên ngôn sứ mạng và tầm nhìn của trường Đại học. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 17, 50-60.

Trương Minh Tuấn, 2007. 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia.

Tiếng anh

Andersen. L. B, Heinesen. E và Pedersen. L. H, 2010. How does Public Service Motivation affect performance in schools?. Public service motivation, performance,

examination marks, teachers Paper presented at the 2012 APPAM conference.

Avolio, Bruce J. & Bernard M. Bass , 1998. You Can Drag a Horse to Water but You Can’t Make It Drink Unless It Is Thirsty. The Journal of Leadership Studies, Vol. 4, No. 1, pp. 393-399.

Avolio, Bruce J., David A. Waldman, and Francis J. Yammarino , 1991. The Four I’s of Transformational leadership. Journal of European Industrial Training, 15 (4): 9- 16.

Avolio, B.J, Bass, B.M, & Jung, D.I ,1995. MLQ multifactor leadership questionnaire:

Technical Report. Redwood city. CA: Mindgarden.

Avolio, B.J., Bass, B.M., & Jung, D.I,1999. Re-examining the components of transformational and transactional leadership using the multifactor leadership questionnaire. Journal of Occupational and Organisational Psychology, 72 (4):

441-463.

Bass, B.M, 1985. Leadership and performance beyond expectations. New York: Free Press.

Bass, B. M, 1985b. Leadership: Good, better, best. Organizational Dynamics, 13(3),

26-40.

Bass, B. M., & Avolio, B. J, 1994. Transformational leadership and organizational culture. International Journal of Public Administration, 17(3), 541-554.

Bass, B. M. & Avolio, B.J, 1994. Improving Organizational Effectiveness through Transformational Leadership. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, Inc.

Bass, B. M., & Avolio, B. J, 2004. Transformational leadership development: Manual

for the Multifactor Leadership Questionnaire. Palo Alto, CA: Consulting

Psychologists Press.

Bass, B.M., 1996. A New Paradigm of Leadership: An Inquiry into Transformational

Leadership. U. S. Alexandria, VA: Army Research Institute for the Behavioral and

Social Sciences.

Bass, B. M., & Riggio, R. E, 2006. Transformational Leadership. Mahwah, NJ:

Brewer, Gene A., and Sally Coleman Selden, 1998. Whistle Blowers in the Federal Civil Service: New Evidence of the Public Service Ethic. Journal of Public Administration Research and Theory, 8(3): 413-39.

Brewer, Gene A, Sally Coleman Selden, and Rex L. Facer II, 2000. Individual Conceptions of Public Service Motivation, Public Administration Review 60(3): 254-64.

Burns, J.M, 1978. Leadership. New York: Harper and Row

Bycio, P., Hackett, R. D., & Allen, J. S, 1995. Further assessments of Bass's (1985) conceptualization of transactional and transformational leadership. Journal of Applied Psychology, 80(4), 468-478.

Castaing, Sebastien, 2006. The Eff ects of Psychological Contract Fulfi llment and Public Service Motivation on Organizational Commitment in the French Civil Service. Public Policy and Administration 21(1): 84–98.

Conger, J.A, 1989. The Charismatic Leader. Behind the Mystique of Exceptional Leadership. San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers.

Conger, J. A., Kanungo, R. N., & Menon, S. T, 2000. Charismatic leadership and follower effects. Journal of Organizational Behavior, 21(7), 747-767.

David, Fred R, 1989). How companies define their mission. Long Range Planning, 22, 90-97.

Fernandez, S, 2008. Examining the Effects of Leadership Behavior on Employee Perceptions of Performance and Job Satisfaction. Public Performance & Management Review, 32(2): 175-205.

Gardner, J.W, 1990. On Leadership. New York, NY: Simon & Schuster Inc.

Given, Lisa M, 2008. The Sage encyclopedia of qualitative research methods. Los Angeles, Calif.: Sage Publications.

Greenleaf, R. K, 1977. Servant leadership: A journey into the nature of legitimate power and leadership, New York: Paulist Press.

House, Robert J, 1998. Appendix: Measures and Assessments for the Charismatic Leadership Approach: Scales, Latent Constructs, Loadings, Cronbach Alphas, Interclass Correlations. In Leadership: The Multiple Level Approaches

Contemporary and Alternative, edited by Fred Dansereau and Francis J.

Yammarino, 199–302. London: JAI Press.

House, R. J. (2004). Culture, Leadership, and Organizations: The Globe Study of 62 Societies, California: Sage Publications, Thousand Oaks.

Howell, J. M, & Avolio, B. J, 1993. Transformational leadership, transactional leadership, locus of control, and support for innovation: Key predictors of consolidated-business-unit performance. Journal of Applied Psychology, 78(6),

891-902.

Ilies, R., Judge, T., & Wagner, D, 2006. Making sense of motivational leadership: The trail from transformational leaders to motivated followers. Journal of Leadership & Organizational Studies, 13(1), 1-22.

Jaskyte, K, 2004. Transformational leadership, organizational culture, and innovativeness in nonprofit organizations. Nonprofit Management and Leadership, 15(2), 153-168.

Kane, T. D., & Tremble Jr, T. R, 2000. Transformational leadership effects at different levels of the Army. Military Psychology, 12(2), 137-160.

Khassawneh M, Khader Y, Amarin Z & Alkafajei A, 2006. Knowledge, attitude and practice of breastfeeding in the north of Jordan: a cross-sectional study. Int

Breastfeed J.

Kim, Sangmook, 2011. Testing a Revised Measurement of Public Service Motivation: Refl ective versus Formative Specifi cation. Journal of Public Administration Research and Theory, 21(3): 521–546.

Koene, B. A. S., Vogelaar, A. L. W., & Soeters, J. L. , 2002. Leadership effects on organizational climate and financial performance: Local leadership effect in chain organizations. The Leadership Quarterly, 13(3), 193-215.

Koh, W. L., Steers, R. M., & Terborg, J. R, 1995. The effects of transformational leadership on teacher attitudes and student performance in Singapore. Journal of Organizational Behavior, 16(4), 319-333.

Lowe, K.B., Kroeck, K.G. & Sivasubramaniam, N, 1995. Effectiveness Correlates of Transformational and Transactional Leadership: A Meta-analytic Review of the MLQ Literature. Leadership Quarterly, 7 (3): 385-425.

Moynihan, Donald P., Sanjay K. Pandey, & Bradley E. Wright, 2009. Pulling the Levers: Leadership, Public Service Motivation and Mission Valence. Paper

presented at the IPSM conference, Bloomington, Indiana, 7-10.

Nemanich, L. A., & Keller, R. T, 2007. Transformational leadership in an acquisition: A field study of employees. The Leadership Quarterly, 18(1), 49-68.

Northouse, 2007. Leadership: Theory and Practice. Sage Publications.

Paarlberg, Laurie E., and Bob Lavigna, 2010. Using Research on Altruism, Prosocial Behavior and Public Service Motivation to Change How We Manage in Public Organizations. Public Administration Review 70(5): 710–18.

Pandey, Sanjay K., and Edmund C. Stazyk, 2008. Antecedents and Correlates of Public Service Motivation. In Motivation in Public Management, edited by James L. Perry and Annie Hondeghem, 101–17. Oxford, UK: Oxford University Press.

Park, S.M. and Rainey, Hal, 2008. Leadership and Public Service Motivation in US Federal Agencies. International Public Management Journal. 11(1): 109-142.

Perry, James L., and Lois Recascino Wise, 1990. The Motivational Bases of Public Service. Public Administration Review 50(3): 367–373.

Perry, James L, 1996. Measuring Public Service Motivation: An Assessment of Construct Reliability and Validity. Journal of Public Administration Research and Theory 6(1): 5–22.

Perry, James L, and Annie Hondeghem, eds, 2008. Motivation in Public Management:

The Call of Public Service. Oxford, UK: Oxford University Press

Perry, J. L, Hondeghem, A., & Wise, L. R. ,2010. Revisiting the motivational bases of public service: Twenty years of research and an agenda for the future. Public Administration Review, 70(5), 681.

Pieterse, A. N., Van Knippenberg, D., Schippers, M., & Stam, D, 2010. Transformational and transactional leadership and innovative behavior: The moderating role of psychological empowerment. Journal of Organizational Behavior, 31(4), 609-623.

Rainey, H. G. & Steinbauer, P, 1999. Galloping elephants: Developing elements of a theory of effective government organizations. Journal of Public Administration Research and Theory, 9(1), 1-32.

Riggio, R.E. & Orr, S.S, 2004. Improving Leadership in Nonprofit Organizations. San Francisco, CA: John Wiley & Sons, Inc.

Stogdill, R.M. (1974). Handbook of leadership. New York: The Free Press.

Vandenabeele, Wouter, 2008. Leadership promotion of public service values: Transformational leadership as an institutional explanation for individual public service motivation. Paper presented at the EGPA conference, Rotterdam,

Netherland, 3-6.

Van Dierendonck, D, 2011. Servant leadership: A review and synthesis. Journal of Management, 37(4), 1228.

Weiss, J. A. & K. Piderit, S.K, 1999. The value of mission statements in public agencies. Journal of Public Administration Research and Theory, 9(2), 193-223

Wright, B. E. 2007. Public service and motivation: Does mission matter?. Public Administration Review, 67(1): 54-64.

Wright. B. E and S. K. Pandey, 2011. Public Organizations and Mission Valence: When Does Mission Matter?. Administration and Society, 43(1), 22–44.

Wright, Moynihan and Pandey, 2012. Pulling the Levers: Transformational

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 56)