Giả thuyết H2: động lực phụng sự công tác động dương đến giá trị sứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 48 - 55)

Chƣơng 4 Phân tích kết quả

4.4. Phân tích hồi quy cho từng giả thuyết

4.4.2. Giả thuyết H2: động lực phụng sự công tác động dương đến giá trị sứ

mạng

Hình 4.3: Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

Từ biểu đồ Scatter cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn có xu hướng tăng hội tụ theo đường thẳng. Vì vậy có thể kết luận động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận với giá trị sứ mạng. Nghĩa là , nếu động lực phụng sự cơng càng tăng thì giá trị sứ mạng của tổ chức càng tăng cao.

Kiểm định sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

Bảng 4.10: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng

PSM MV

PSM Hệ số tương quan Pearson 1 0,198*

Sig. (2 phía) 0,015

Mẫu 150 150

MV Hệ số tương quan Pearson 0,198* 1

Sig. (2 phía) 0,015

Mẫu 150 150

*. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 5% và là kiểm định 2 phía.

Với kiểm định hai phía về sự tương quan giữa hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng cho kết quả: hệ số tương quan Pearson = 0,198 > 0. Mặc dù hệ số Pearson không cao nhưng kết quả này vẫn cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra sig = 0,015 < 5% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.11: Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến động lực phụng sự cơng và giá trị sứ mạng Mơ hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 0,198 0,039 0,033 0,6244

Bảng 4.12: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 2,357 1 2,357 6,047 0,015a Phần dư 57,701 148 0,390 Tổng 60,059 149 a. Biến phụ thuộc MV b. Biến độc lập PSM

Bảng 4.13: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến động lực phụng sự cơng và giá trị sứ mạng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

1 Hằng số 3,111 0,272 11,418 0,000

PSM 0,181 0,074 0,198 2,459 0,015

Tiếp tục khẳng định mối liên hệ giữa biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng bằng cách chạy hồi quy với phần mềm SPSS, trong đó: “Giá trị sứ mạng” là biến phụ thuộc và động lực phụng sự công là biến độc lập.

Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0,039 cho thấy mơ hình giải thích được 3,9%. Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0,015 < 0,05 (1,5% <5%) nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Kết quả từ bảng 4.13, cho thấy hệ số β = 0,181 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến động lực phụng sự cơng có tác động dương tới giá trị sứ mạng vì có hệ số β dương.

Kết luận: từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến động lực phụng sự công và giá trị sứ mạng cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận mặc dù kết quả giải thích được khơng cao. Nói cách khác, động lực phụng sự cơng có tác động dương tới giá trị sứ mạng của tổ chức. Vậy giả thuyết H2 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và giá trị sứ mạng

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

1 Hằng số 2,653 0,265 11,519 0,000

MV 0,192 0,074 0,201 2,463 0,015

Kết quả từ bảng 4.14, cho thấy hệ số β = 0,192 lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và giá trị sứ mạng có mối liên hệ tuyến

tính thuận. Hay nói cách khác, phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công.

 Phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát

Trong 150 phiếu được sử dụng phân tích thì đặc điểm đối tượng khảo sát có khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác. Tuy nhiên qua kiểm định ANOVA một yếu tố cho thấy chỉ có sự khác nhau về các nhóm thâm niên cơng tác đến phong cách lãnh đạo chuyển dạng và động lực phụng sự công.

- Kiểm định ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác và phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Levene giữa các nhóm thâm niên cơng tác và phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

2,621 2 147 0,076

Kết quả kiểm định Levene trong bảng 4.15, có Sig. = 0,076 > 0,05, cho thấy phương sai đánh giá về phong cách lãnh đạo chuyển dạng giữa các nhóm thâm niên cơng tác là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.16: Kết quả phân tích ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác và phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm 6,474 2 3,237 4,894 0,009 Trong nhóm 97,212 147 0,661 Tổng 103,686 149

Trong bảng 4.16, với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0, 009 < 0,05, kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%, nên có thể nói có sự khác biệt thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng giữa ba nhóm thâm niên cơng tác khác nhau.

- Kiểm định ANOVA giữa thâm niên công tác và động lực phụng sự công Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Levene giữa các nhóm thâm niên cơng tác và động lực phụng sự công

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

0,885 2 147 0,415

Kết quả kiểm định Levene trong bảng 4.17, có Sig. = 0,415 > 0.05, cho thấy phương sai đánh giá về động lực phụng sự cơng giữa các nhóm thâm niên cơng tác là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.18. Kết quả phân tích ANOVA giữa các nhóm thâm niên cơng tác và động lực phụng sự cơng Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm 3,027 2 1,514 3,901 0,022 Trong nhóm 57,032 147 0,388 Tổng 60,059 149

Trong bảng 4.18, với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,022 < 0,05, kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% nên có thể nói có sự khác biệt thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của nhân tố động lực phụng sự công giữa ba nhóm thâm niên cơng tác khác nhau

Tóm tắt chƣơng 4

Kết quả kiểm định thang đo cho thấy các biến của thang đo đủ độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy phong cách lãnh đạo chuyển dạng có mối quan hệ tuyến tính thuận với động lực phụng sự cơng và động lực phụng sự cơng có mối quan hệ tuyến tính thuận với giá trị sứ mạng, nghĩa là phong cách lãnh đạo chuyển dạng càng tăng thì động lực phụng sự cơng càng cao, động lực phụng sự cơng cao thì giá trị sứ mạng của tổ chức sẽ đạt được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến giá trị sứ mạng thông qua động lực phụng sự công của nhân viên tại các trường trung cấp, cao đẳng công lập trên địa bàn TPHCM (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)