Thông tin chung về hộ đƣợc điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 35 - 38)

CHƢƠNG 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Thông tin chung về hộ đƣợc điều tra

4.2.1 Thông tin về người được phỏng vấn

Những ngƣời tham gia dự án đều có độ tuổi trung niên từ 25 đến 59 tuổi và trung bình là 42 tuổi. Mặc dù, dự án mời cả nam và nữ trong gia đình tham gia cuộc họp nhƣng phần lớn những ngƣời tham gia là nam giới chiếm tới 65%. Ngƣời dân vẫn theo thói quen cử ngƣời đại diện tham gia, những ngƣời này thƣờng là nam giới và là chủ hộ. Chỉ có 35% số ngƣời tham dự cuộc họp là nữ vì nam giới đi làm ăn xa hoặc họ muốn tham gia để trình bày các nguyện vọng về các tiểu dự án ƣu tiên cho phụ nữ. Rõ ràng, vấn đề bất bình đẳng giới vẫn cịn tồn tại, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số. Do đó, cơng tác thơng tin tun truyền địi hỏi phải thƣờng xuyên và liên tục.

Hình 4.2: Tuổi của ngƣời

đƣợc phỏng vấn Hình 4.3: Giới tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn

Do Nhân là một xã nghèo, điều kiện giao thông không thuận lợi nên khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục. Vì vậy, ngƣời dân trong xã có trình độ hạn chế. Đa số là tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở (chiếm 61,1%). Hiện xã vẫn còn nhiều ngƣời chƣa từng đi học hoặc chƣa tốt nghiệp tiểu học (chiếm 31,5%), thƣờng là những ngƣời có độ tuổi trên 50 tuổi. Số ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm tỉ lệ khiêm tốn, 7,4%.

Hình 4.4: Trình độ văn hóa của ngƣời đƣợc phỏng vấn

Hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều đã có gia đình (chiếm 98,1%), có một hộ là nữ giới sống đơn thân. Nghề nghiệp chính của ngƣời dân là sản xuất nơng nghiệp với hai hoạt động chính là trồng trọt và chăn nuôi nên thu nhập thấp, nhiều rủi ro.

Nam 65% Nữ 35% 1,9% 29,6% 38,9% 22,2% 7,4% Chƣa từng đi học Chƣa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT

Hình 4.5: Tình trạng hơn nhân của

ngƣời đƣợc phỏng vấn Hình 4.6: Nghề nghiệp chính của ngƣời đƣợc phỏng vấn

4.2.2 Tình trạng nghèo của hộ

Xét trong một thời kỳ nhất định, tình trạng nghèo của hộ có thể đƣợc chia ra thành ba nhóm: 1) Nhóm nghèo kinh niên: Là những hộ nghèo tất cả các năm trong suốt giai đoạn; 2) Nhóm thốt nghèo bền vững gồm những hộ chỉ nghèo trong năm đầu và thoát nghèo trong suốt những năm còn lại; 3) Những hộ nghèo lúc này hoặc lúc khác đƣợc xếp vào nhóm nghèo nhất thời hay cịn gọi là nghèo động (Baulch và Vũ Hồng Đạt, 2010, trích trong Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam, 2011).

Hình 4.7: Tình trạng nghèo của hộ

Giai đoạn sáu năm từ năm 2010 đến năm 2015, xã Do Nhân có tới 83,3% số hộ từng thuộc diện hộ nghèo. Trong đó, có tới 59,3% hộ thuộc nhóm nghèo động, 16,7% hộ nghèo kinh niên và chỉ có

98,1% 1,9%

Có gia đình Độc thân

98,1% 1,9%

Nơng nghiệp Bn bán nhỏ/dịch vụ

16,7%

7,4%

59,3% 16,7%

Nghèo kinh niên Thốt nghèo bền vững Nghèo nhất thời Không thuộc hộ nghèo

7,4% số hộ thốt nghèo bền vững. Nhƣ vậy, nhìn chung tỉ lệ hộ nghèo của xã cịn ở mức cao, cơng tác giảm nghèo chƣa mang tính bền vững.

Có 7,4% số hộ đã từng thốt nghèo nhƣng lại tái nghèo. Lý do họ đƣa ra là khơng có đất sản xuất, gia đình neo đơn khơng có sức lao động hoặc gặp cú sốc bệnh tật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 35 - 38)