Ngƣời dân tham gia xác định nhucầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 38 - 42)

Hình thức tham gia Tỷ lệ Mức độ tham gia

1. Không tham gia Bị điều khiển 7,4% Không tham gia 2. Tham dự cuộc họp để nghe

thông báo về những nội dung dự án sẽ triển khai

Đƣợc thông tin 42,6%

Tham gia mang tính hình thức

3. Tham dự cuộc họp và đóng góp ý kiến về những khó khăn/nhu cầu

Tham vấn 50%

Kết quả điều tra cho thấy, có 92,6% số ngƣời đƣợc hỏi tham gia vào việc xác định nhu cầu và 100% trong số này tham dự thông qua cuộc họp. Điều đó chứng tỏ đa số ngƣời dân đều quan tâm tới dự án. Tuy nhiên, có tới 42,6% ngƣời dân tham gia các cuộc họp chỉ để nghe phổ biến về mục tiêu và những nội dung dự án sẽ triển khai tức là tham gia ở hình thức “Đƣợc thông tin”. Một nửa (50%) “Tham vấn” bằng cách đóng góp ý kiến cho các cuộc họp đánh giá nhu cầu. Nhƣ vậy, 92,6% ngƣời dân tham gia chỉ mang tính hình thức trong việc xác định các vấn đề cần giải quyết của thôn, bản. Ra quyết định về các tiểu dự án khơng đƣợc thực hiện bởi ngƣời dân mà hồn tồn thuộc về chính quyền và cán bộ thực hiện dự án. Họ cho rằng: “Nhận thức của người dân còn hạn chế nên

họ thường đưa ra những đề xuất truyền thống như ni lợn, ni bị, khơng đa dạng hóa các loại hình sản xuất” (Anh Nguyễn Văn Linh, 27 tuổi, cán bộ CF).

Hộp 4.1: Ngƣời dân tham gia trong việc ra quyết định về các vấn đề cần giải quyết

Tất cả các tiểu hợp phần đều có chính sách thu hút sự tham gia của ngƣời dân vào việc xác định nhu cầu và lập kế hoạch. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, ngƣời dân chỉ đƣợc yêu cầu đóng góp ý kiến để xác định nhu cầu cho 3 tiểu hợp phần bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ các hoạt động sản xuất (tổng hợp của tiểu hợp phần 2.2 và 2.3) với tỉ lệ thấp.

Hình 4.8: Ngƣời dân phản ánh nhu cầu về

các tiểu hợp phần Hình 4.9: Lý do khơng tham gia xác định nhu cầu

Bên cạnh số đông ngƣời dân tham gia vào các cuộc họp xác định nhu cầu thì cịn 7,4% khơng tham gia. Giải thích cho việc khơng tham gia các cuộc họp thì có 25% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ không đƣợc mời. Điều này cho thấy, trong điều kiện xã chƣa có hệ thống loa phát thanh, giao thơng đi lại khó khăn nên những thơng tin về cuộc họp chỉ đƣợc thực hiện qua Trƣởng xóm và cán bộ HPN sẽ khơng hiệu quả. Bên cạnh đó, 25% số ngƣời khơng tham gia vì họ nghĩ đó là cơng việc của

33,3% 37% 31% 32% 33% 34% 35% 36% 37% 38% Xây dựng cơ sở hạ tầng Hỗ trợ các hoạt động sản xuất 25% 25% 50% Không đƣợc mời

Là cơng việc của chính quyền Bận khơng tham gia đƣợc

“Chúng tơi đưa ra khó khăn thấy cán bộ ghi chép lại nhưng khơng được trả lời kết quả là có được giải quyết hay không”

Bà Bùi Thị Thảng, 48 tuổi, xóm Tà “Tham gia cuộc họp chúng tơi có ý kiến nhưng giải quyết theo quyết định của cán bộ”

Bà Bùi Thị Bầu, 57 tuổi, xóm Tà

chính quyền. Đáng chú ý hơn cả là 50% số ngƣời không tham gia nêu lý do là họ bận chứng tỏ công tác tổ chức cuộc họp về thời gian và địa điểm chƣa phù hợp hoặc họ thờ ơ với các cuộc họp. Rõ ràng, trong cuộc họp xác định nhu cầu, nhiều ngƣời dân chƣa có động lực tham gia và phát biểu ý kiến. Nguyên nhân do những dự án trƣớc không quan tâm tới nhu cầu của họ; hoặc họ đi họp chỉ để quan tâm về những gì dự án hỗ trợ.

Hộp 4.2: Sự thờ ơ của ngƣời dân với cuộc họp xác định nhu cầu

4.3.2 Xếp hạng ưu tiên các nhu cầu

Hình 4.10: Lý do ngƣời dân khơng tham gia xếp hạng các nhu cầu ƣu tiên

Mặc dù nguồn vốn đƣợc phân bổ về các xóm và dự án có hƣớng dẫn xếp hạng các vấn đề ƣu tiên của thơn, xóm bằng hình thức bỏ phiếu nhƣng điều tra cho kết quả ngƣợc lại: 100% ngƣời dân khơng tham gia vào q trình xếp hạng các nhu cầu ƣu tiên. Lý do ngƣời dân đƣa ra là: không đƣợc yêu cầu (55,6%), không quan tâm (11,1%) và chính quyền tự xếp hạng (33,3%). Rõ ràng, ngƣời dân không đƣợc huy động tham gia vào việc xếp thứ tự các vấn đề ƣu tiên.

33,3%

11,1% 55,6%

Chính quyền tự xếp hạng

Khơng quan tâm Khơng đƣợc u cầu

“Thấy được mời đi họp, tôi cũng đi để xem dự án sẽ cho chúng tơi những gì?”

Bà Bùi Thị Xây, 44 tuổi, xóm Khi “Bao nhiêu dự án rồi, gia đình tơi cần hỗ trợ mua con trâu để nuôi mà chưa được giải quyết”

Bà Bùi Thị Nưng, 48 tuổi, xóm Tà

Có thể giải thích tình trạng này trên ba khía cạnh. Thứ nhất, việc áp đặt Trƣởng xóm và Chi hội trƣởng Chi HPN chủ trì cuộc họp thơn, xóm là chƣa phù hợp bởi những ngƣời này có thể sẽ bị sự chỉ đạo từ chính quyền cấp trên. Hơn nữa, chƣa hẳn họ là những ngƣời có năng lực, tâm huyết, đại diện cho dân và sẵn sàng thực hiện việc thay đổi, ông Nguyễn Văn Linh, 27 tuổi, cán bộ CF nhận định:

“Một trong những khó khăn lớn để tổ chức cuộc họp có sự tham gia là hầu hết các Trưởng xóm có năng lực yếu và kém nhiệt tình”. Thứ hai, cơ chế Trƣởng xóm và đại diện BPTX ký vào biên bản

cuộc họp thơn đã tạo điều kiện để chính quyền và cán bộ dự án áp đặt ý kiến chủ quan, điều khiển cuộc họp theo mối quan tâm của họ. Thứ ba, việc phân cấp cho xã làm chủ đầu tƣ đã trao quyền cho BPTX lựa chọn và ra quyết định về những tiểu dự án sẽ đƣợc đề xuất của xã.

4.3.3 Lập kế hoạch giải quyết khó khăn/nhu cầu

Các tiểu dự án đƣợc hình thành sau khi xác định và xếp hạng các nhu cầu ƣu tiên giải quyết. Kế hoạch sơ bộ sẽ đƣợc ngƣời chủ trì cuộc họp xây dựng dƣới sự hƣớng dẫn của cán bộ CF và BPTX (Phụ lục 9). Trên cơ sở đó, cán bộ CF sẽ lập bản đề xuất của xã dựa trên kế hoạch của các xóm, cụ thể hóa thời gian thực hiện và phƣơng pháp mua sắm, đấu thầu và lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của xã.

Nhƣ vậy, mặc dù theo hƣớng dẫn ngƣời dân có quyền phân bổ nguồn lực và xây dựng kế hoạch sơ

Ông Bùi Văn Thắng, 34 tuổi, Chủ tịch UBND xã Do Nhân kiêm Trƣởng BPTX cho biết: Kế hoạch của xã sẽ căn cứ vào nhu cầu của ngƣời dân từ các xóm gửi lên. BPTX mà cụ thể là cán bộ CF do huyện cử về sẽ chịu trách nhiệm lập kế hoạch để đảm bảo kế hoạch có tính khả thi vì BPTX sẽ phải bảo vệ tính khả thi của các tiểu dự án trƣớc BQLDA huyện. Chẳng hạn, nguồn vốn đầu tƣ là 2 tỷ đồng, BPTX sẽ xây dựng kế hoạch và đề xuất 30-40 tiểu dự án, để khi trình lên BQLDA huyện một số sẽ bị loại đi là vừa.

Ơng Bùi Mạnh Cƣờng, 34 tuổi, trƣởng xóm Tà chia sẻ rằng: Sau khi các tiểu dự án về sinh kế và hỗ trợ các hoạt động sản xuất đƣợc phê duyệt, ông cùng với cán bộ Chi hội trƣởng Chi HPN sẽ thông báo tới ngƣời dân trong các cuộc họp, những hộ gia đình đủ điều kiện tham gia mơ hình sản xuất nào thì đăng ký.

chi tiết khơng có sự tham gia của ngƣời dân (Phụ lục 10). Một trong những nguyên nhân là do chính sách phân cấp UBND xã làm chủ đầu tƣ nên BPTX chịu áp lực phải bảo vệ tính khả thi của các tiểu dự án với BQLDA huyện. Vì vậy, họ khơng tin tƣởng khi kế hoạch đƣợc giao cho ngƣời dân xây dựng.

Sau khi các tiểu dự án đƣợc phê duyệt, cán bộ thơn, xóm sẽ thơng báo tới ngƣời dân về kế hoạch sẽ đƣợc triển khai thông qua các cuộc họp. Chỉ có 81,5% số ngƣời đƣợc hỏi tham gia các cuộc họp này. Tuy nhiên, trong cuộc họp, ngƣời dân tham gia dƣới các hình thức và ở các mức độ khác nhau. Có tới 24,1% số ngƣời tham dự cho có lệ tức là đến cho có mặt mà khơng quan tâm tới nội dung cuộc họp. Đây chính là nấc thấp nhất trong thang đo của Arnstein (1969) – “Bị điều khiển”. Ở nấc thang cao hơn, “Đƣợc thông tin”, ngƣời dân nghe thông báo về kế hoạch sẽ triển khai nhƣng khơng đóng góp ý kiến, chiếm 9,3%. Một tỉ lệ đáng kể, 40,7% ngƣời dân tham dự và đóng góp ý kiến cho bản kế hoạch đã đƣợc xây dựng sẵn nhƣng quyền quyết định vẫn thuộc về chính quyền. Số ngƣời này đại diện cho hình thức tham gia “Tham vấn”. Bên cạnh đó, có 7,4% cho rằng những ý kiến của họ đƣợc lắng nghe và ghi nhận trong các cuộc họp lập kế hoạch tức là họ tham gia ở nấc cao hơn – “Động viên”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 38 - 42)