Lập kế hoạch giải quyết khó khăn/nhucầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Ngƣời dân tham gia lập kế hoạch

4.3.3 Lập kế hoạch giải quyết khó khăn/nhucầu

Các tiểu dự án đƣợc hình thành sau khi xác định và xếp hạng các nhu cầu ƣu tiên giải quyết. Kế hoạch sơ bộ sẽ đƣợc ngƣời chủ trì cuộc họp xây dựng dƣới sự hƣớng dẫn của cán bộ CF và BPTX (Phụ lục 9). Trên cơ sở đó, cán bộ CF sẽ lập bản đề xuất của xã dựa trên kế hoạch của các xóm, cụ thể hóa thời gian thực hiện và phƣơng pháp mua sắm, đấu thầu và lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của xã.

Nhƣ vậy, mặc dù theo hƣớng dẫn ngƣời dân có quyền phân bổ nguồn lực và xây dựng kế hoạch sơ

Ông Bùi Văn Thắng, 34 tuổi, Chủ tịch UBND xã Do Nhân kiêm Trƣởng BPTX cho biết: Kế hoạch của xã sẽ căn cứ vào nhu cầu của ngƣời dân từ các xóm gửi lên. BPTX mà cụ thể là cán bộ CF do huyện cử về sẽ chịu trách nhiệm lập kế hoạch để đảm bảo kế hoạch có tính khả thi vì BPTX sẽ phải bảo vệ tính khả thi của các tiểu dự án trƣớc BQLDA huyện. Chẳng hạn, nguồn vốn đầu tƣ là 2 tỷ đồng, BPTX sẽ xây dựng kế hoạch và đề xuất 30-40 tiểu dự án, để khi trình lên BQLDA huyện một số sẽ bị loại đi là vừa.

Ơng Bùi Mạnh Cƣờng, 34 tuổi, trƣởng xóm Tà chia sẻ rằng: Sau khi các tiểu dự án về sinh kế và hỗ trợ các hoạt động sản xuất đƣợc phê duyệt, ông cùng với cán bộ Chi hội trƣởng Chi HPN sẽ thông báo tới ngƣời dân trong các cuộc họp, những hộ gia đình đủ điều kiện tham gia mơ hình sản xuất nào thì đăng ký.

chi tiết khơng có sự tham gia của ngƣời dân (Phụ lục 10). Một trong những nguyên nhân là do chính sách phân cấp UBND xã làm chủ đầu tƣ nên BPTX chịu áp lực phải bảo vệ tính khả thi của các tiểu dự án với BQLDA huyện. Vì vậy, họ khơng tin tƣởng khi kế hoạch đƣợc giao cho ngƣời dân xây dựng.

Sau khi các tiểu dự án đƣợc phê duyệt, cán bộ thơn, xóm sẽ thơng báo tới ngƣời dân về kế hoạch sẽ đƣợc triển khai thông qua các cuộc họp. Chỉ có 81,5% số ngƣời đƣợc hỏi tham gia các cuộc họp này. Tuy nhiên, trong cuộc họp, ngƣời dân tham gia dƣới các hình thức và ở các mức độ khác nhau. Có tới 24,1% số ngƣời tham dự cho có lệ tức là đến cho có mặt mà khơng quan tâm tới nội dung cuộc họp. Đây chính là nấc thấp nhất trong thang đo của Arnstein (1969) – “Bị điều khiển”. Ở nấc thang cao hơn, “Đƣợc thông tin”, ngƣời dân nghe thông báo về kế hoạch sẽ triển khai nhƣng khơng đóng góp ý kiến, chiếm 9,3%. Một tỉ lệ đáng kể, 40,7% ngƣời dân tham dự và đóng góp ý kiến cho bản kế hoạch đã đƣợc xây dựng sẵn nhƣng quyền quyết định vẫn thuộc về chính quyền. Số ngƣời này đại diện cho hình thức tham gia “Tham vấn”. Bên cạnh đó, có 7,4% cho rằng những ý kiến của họ đƣợc lắng nghe và ghi nhận trong các cuộc họp lập kế hoạch tức là họ tham gia ở nấc cao hơn – “Động viên”.

Bảng 4.3: Ngƣời dân tham gia lập kế hoạch

Hình thức tham gia Tỷ lệ Mức độ tham gia

1. Không tham gia Bị điều khiển 18,5%

Không tham gia 2. Tham dự cuộc họp cho có lệ Bị điều khiển 24,1%

3. Đƣợc thông báo về kế hoạch sẽ triển khai nhƣng khơng đƣợc u cầu đóng góp ý kiến

Đƣợc thơng tin 9,3%

Tham gia mang tính hình thức 4. Đóng góp ý kiến cho bản kế hoạch đã

đƣợc xây dựng sẵn nhƣng các ý kiến không đƣợc lắng nghe và ghi nhận

Tham vấn 40,7%

5. Đóng góp ý kiến cho bản kế hoạch đã đƣợc xây dựng sẵn và các ý kiến đóng góp đƣợc lắng nghe, ghi nhận

Nói tóm lại, ở khâu lập kế hoạch chi tiết cho các hoạt động, phần lớn ngƣời dân không tham gia (42,6%) hoặc tham gia mang tính hình thức (57,4%). Bởi kế hoạch đã đƣợc chính quyền xây dựng sẵn, cuộc họp chỉ mang tính chất thơng báo tới ngƣời dân.

Trong cuộc họp về kế hoạch, ngƣời dân đóng góp ý kiến nhiều nhất cho kế hoạch xây dựng kênh mƣơng nội đồng bởi tiểu dự án này đƣợc triển khai ở hầu hết các xóm.Tiếp đó là các tiểu dự án: làm đƣờng bê tông vào các khu sản xuất, nuôi vịt siêu trứng và ni lợn thịt giống bản địa có. Các tiểu dự án cịn lại chỉ có một số ít ngƣời dân tham gia vào các cuộc họp lập kế hoạch. Nguyên nhân là do, các tiểu dự án này chỉ đƣợc triển khai ở một số xóm và chỉ có ít ngƣời dân có nhu cầu và quan tâm.

Hình 4.11: Ngƣời dân đóng góp ý kiến cho kế hoạch của các tiểu dự án

Có ba lý do giải thích cho 18,5% số ngƣời đƣợc khảo sát không tham gia vào việc lập kế hoạch: đó việc của chính quyền (50%), bận khơng tham gia (40%) và không đƣợc mời (10%). Nhƣ vậy, cũng giống nhƣ cuộc họp đánh giá nhu cầu, ngƣời dân chƣa nhiệt tình tham gia các cuộc họp. Bên cạnh đó, cơng tác thơng tin, tun truyền và tổ chức cuộc họp cũng cần phải thay đổi, tạo điều kiện dễ dàng cho ngƣời dân tham gia.

31,5% 3,7% 44,4% 11,1% 5,6% 20,4% 3,7% 1,9% 14,8% 9,3% 00% 05% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong các chương trình , dự án giảm nghèo trường hợp dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2 (2010 2015) tại xã (Trang 41 - 44)