Giai đoạn sáu năm từ năm 2010 đến năm 2015, xã Do Nhân có tới 83,3% số hộ từng thuộc diện hộ nghèo. Trong đó, có tới 59,3% hộ thuộc nhóm nghèo động, 16,7% hộ nghèo kinh niên và chỉ có
98,1% 1,9%
Có gia đình Độc thân
98,1% 1,9%
Nơng nghiệp Bn bán nhỏ/dịch vụ
16,7%
7,4%
59,3% 16,7%
Nghèo kinh niên Thốt nghèo bền vững Nghèo nhất thời Khơng thuộc hộ nghèo
7,4% số hộ thốt nghèo bền vững. Nhƣ vậy, nhìn chung tỉ lệ hộ nghèo của xã còn ở mức cao, cơng tác giảm nghèo chƣa mang tính bền vững.
Có 7,4% số hộ đã từng thốt nghèo nhƣng lại tái nghèo. Lý do họ đƣa ra là khơng có đất sản xuất, gia đình neo đơn khơng có sức lao động hoặc gặp cú sốc bệnh tật.
4.3 Ngƣời dân tham gia lập kế hoạch
4.3.1 Tham gia xác định khó khăn, nhu cầu
Nhu cầu của ngƣời dân là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các tiểu dự án. Đây cũng là động cơ thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân (Waweru, 2015).
Trƣớc khi bắt đầu cuộc họp, ngƣời dân đƣợc thông báo những thông tin về dự án, tổng nguồn vốn đƣợc phân bổ cho xã trong cả giai đoạn 2 (Phụ lục 6), danh mục các hoạt động hợp lệ và không hợp lệ (Phụ lục 7, 8).
Bảng 4.2: Ngƣời dân tham gia xác định nhu cầu
Hình thức tham gia Tỷ lệ Mức độ tham gia
1. Không tham gia Bị điều khiển 7,4% Không tham gia 2. Tham dự cuộc họp để nghe
thông báo về những nội dung dự án sẽ triển khai
Đƣợc thơng tin 42,6%
Tham gia mang tính hình thức
3. Tham dự cuộc họp và đóng góp ý kiến về những khó khăn/nhu cầu
Tham vấn 50%
Kết quả điều tra cho thấy, có 92,6% số ngƣời đƣợc hỏi tham gia vào việc xác định nhu cầu và 100% trong số này tham dự thơng qua cuộc họp. Điều đó chứng tỏ đa số ngƣời dân đều quan tâm tới dự án. Tuy nhiên, có tới 42,6% ngƣời dân tham gia các cuộc họp chỉ để nghe phổ biến về mục tiêu và những nội dung dự án sẽ triển khai tức là tham gia ở hình thức “Đƣợc thơng tin”. Một nửa (50%) “Tham vấn” bằng cách đóng góp ý kiến cho các cuộc họp đánh giá nhu cầu. Nhƣ vậy, 92,6% ngƣời dân tham gia chỉ mang tính hình thức trong việc xác định các vấn đề cần giải quyết của thôn, bản. Ra quyết định về các tiểu dự án khơng đƣợc thực hiện bởi ngƣời dân mà hồn tồn thuộc về chính quyền và cán bộ thực hiện dự án. Họ cho rằng: “Nhận thức của người dân còn hạn chế nên
họ thường đưa ra những đề xuất truyền thống như ni lợn, ni bị, khơng đa dạng hóa các loại hình sản xuất” (Anh Nguyễn Văn Linh, 27 tuổi, cán bộ CF).
Hộp 4.1: Ngƣời dân tham gia trong việc ra quyết định về các vấn đề cần giải quyết
Tất cả các tiểu hợp phần đều có chính sách thu hút sự tham gia của ngƣời dân vào việc xác định nhu cầu và lập kế hoạch. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, ngƣời dân chỉ đƣợc yêu cầu đóng góp ý kiến để xác định nhu cầu cho 3 tiểu hợp phần bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ các hoạt động sản xuất (tổng hợp của tiểu hợp phần 2.2 và 2.3) với tỉ lệ thấp.