Một số yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng dự tốn ngân sách trong tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng dự toán ngân sách tại công ty cổ phần thủy sản và XNK côn đảo (Trang 36)

kinh doanh

Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng dự tốn ngân sách trong tổ chức kinh doanh cĩ thể tổng hợp thành hai nhĩm yếu tố sau:

Một là các yếu tố về mặt lựa chọn nội dung dự tốn ngân sách như lựa chọn mơ hình, xây dựng quy trình, lựa chọn hệ thống báo cáo dự tốn, lựa chọn phương pháp kỹ thuật lập và lựa chọn bộ máy vận hành dự tốn ngân sách. Vì khi xây dựng dự tốn ngân sách cần phải phù hợp với cơ cấu tổ chức, đặc điểm và tình hình hoạt động của tổ chức; phải căn cứ trên tình hình tài chính, quy mơ, nguồn nhân lực hiện tại của tổ chức; phù hợp giữa lợi ích và chi phí. Vì mặc dù việc xây dựng dự tốn ngân sách cĩ thể mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức, nhưng phải xem xét trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra, để thấy được dự tốn ngân sách đĩ cĩ khả thi hay khơng.

Hai là các yếu tố về mặt thơng tin như xây dựng cơ cấu chi phí, xây dựng các kỹ thuật dự báo, xây dựng các kỹ thuật xử lý thơng tin, xây dựng kênh tuyền tải thơng tin. Cơ cấu chi phí là chỉ tiêu quan trọng trong việc xây dựng các báo cáo dự tốn ngân sách. Do đĩ nĩ ảnh hưởng đến việc xây dựng dự tốn ngân sách tại các tổ chức kinh doanh. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng như kỹ thuật dự báo, kỹ thuật xử lý thơng tin và xây dựng kênh truyền tải thơng tin. Vì đây là những yêu tố liên quan đến thơng tin sẽ cung cấp cho việc lập dự tốn ngân sách, tác động đến hiệu quả của việc lập dự tốn ngân sách.

KẾT LUẬN H ƢƠNG 1

Chương 1 đã thể hiện cơ sở lý luận chung về dự tốn ngân sách trong doanh nghiệp. Dự tốn ngân sách cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện 4 chức năng của nhà quản trị đĩ là hoạch định, tổ chức - điều hành, kiểm tra và ra quyết định. Ngồi ra, dự tốn ngân sách được áp dụng dưới những mơ hình khác nhau và 3 bước của quy trình dự tốn ngân sách là chuẩn bị dự tốn ngân sách, soạn thảo dự tốn ngân sách và theo dõi dự tốn ngân sách. Dự tốn ngân sách bao gồm một hệ thống các báo cáo dự tốn bộ phận, thể hiện là những con số trên các bảng biểu, nhằm mục tiêu thực hiện kế hoạch đề ra. Với những điều trên, chương 1 là cơ sở để phân tích thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo ở chương 2 và đưa ra những giải pháp cho việc xây dựng dự tốn ngân sách ở Cơng ty đĩ trong chương 3.

HƢƠNG 2: THỰ TR NG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TO N PH V QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH OANH T I ƠNG TY Ổ

PHẦN THỦY SẢN V XUẤT NHẬP KHẨU ƠN ẢO 2.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu ơn ảo

2.1.1. Lịch sử hình thành của Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn ảo ảo

Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo tiền thân là Xí nghiệp vận tải và khai thác hải sản Bến Đầm, được thành lập theo quyết định số 377/QĐUB ngày 30/10/1989 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và UBND huyện Cơn Đảo làm cơ quan chủ quản.

Ngày 17/9/1992, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định hợp nhất 2 đơn vị trực thuộc huyện Cơn Đảo là Xí nghiệp vận tải và khai thác hải sản Bến Đầm và Cơng ty sản xuất kinh doanh XNK Cơn Đảo thành Cơng ty thủy sản và XNK Cơn Đảo theo quyết định số 578/QĐ-UBT.

Ngày 23/4/2002, Cơng ty thủy sản và XNK Cơn Đảo được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giao cho Sở thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu làm cơ quan chủ quản theo quyết định số 3324/QĐ-UBT.

Ngày 09/12/2005, Cơng ty thủy sản và XNK Cơn Đảo chuyển thành Cơng ty cổ phần thủy sản và XNK Cơn Đảo theo quyết định số 4747/QĐ-UBT của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Cơ sở pháp lý hoạt động của cơng ty là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3500121495 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 30/6/2006. Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cơng ty chính thức hoạt động theo hình thức cổ phần từ 01/07/2006.

Từ năm 1992 đến nay với thành tích nhiều năm liên tục hồn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước và các nhiệm vụ cơng tác khác, cơng ty được tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý như Huân chương lao động hạng 3 năm 1993, Huân chương lao động hạng 2 năm 1996, Huân chương chiến cơng hạng 3 năm

1996, Cúp vàng sản phẩm nơng nghiệp uy tín chất lượng năm 2008, Cúp vàng sản phẩm ưu tú hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2010, Chất lượng vàng thủy sản Việt Nam lần 1 năm 2009 và lần 2 năm 2011, Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín trong 5 năm liền từ năm 2007 đến năm 2011... và nhiều giải thưởng cao quý khác.

Một số thơng tin chung về cơng ty như sau:

 Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo.

 Tên tiếng Anh: Condao Seaproducts and Import Export Joints Stock Company.

 Tên viết tắt: Coimex.

 Trụ sở chính: 40 Lê Hồng Phong, phường 4, TP. Vũng Tàu.

 Điện thoại : 0643.839914; Fax: 0643.839360.

 E-mail: coimexco.cty@hcm.vnn.vn; Website: www.coimexvn.com.

2.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển của Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu ơ n ảo

Cơng ty cĩ những phương hướng phát triển trong năm 2016 như sau:

Một là cơng ty tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm surimi trong sản xuất song song với việc duy trì các thị trường truyền thống cùng mở rộng xuất khẩu đến những thị trường mới, đặc biệt là hợp tác chặt chẽ với các nhà cung ứng nguyên vật liệu để đảm bảo nguyên liệu sản xuất.

Hai là đối với sản phẩm surimi mơ phỏng thì cơng ty mở rộng hợp tác trao đổi cơng nghệ với nhiều đối tác để tìm khách hàng mới và làm phong phú thêm cho sản phẩm. Ngồi ra, cơng ty đã mở rộng nhà xưởng, lắp đặt thêm trang thiết bị để tăng cơng suất sản xuất vào cuối năm 2015, kỳ vọng đem lại kết quả khả quan vào năm 2016. Ngồi ra, cơng ty tiếp tục tăng cường nâng cao tay nghề cho cơng nhân chế biến sản phẩm để nâng cao giá trị cho sản phẩm.

Ba là ở trại cá giống thì cơng ty tập trung hơn về cơng tác quản lý và nghiên cứu về mơi trường, mùa vụ để phát triển đa dạng đàn cá giống, đủ sản lượng cung cấp cho nơng dân.

Bốn là về hợp tác liên doanh thì cơng ty tiếp tục duy trì hợp tác liên doanh với Cơng ty cổ phần thủy sản Tắc Cậu (Kiên Giang) và Cơng ty cổ phần thủy sản Sao Biển (Trà Vinh), tăng cường cơng tác quản lý vốn đầu tư ra ngồi doanh nghiệp ở Cơng ty Kisimex và Cơng ty Hùng Cường.

Năm là với vấn đề khĩ khăn mà cơng ty gặp phải đĩ là mơi trường, các quy định của nhà nước về mơi trường rất khắt khe, dẫn đến nguy cơ nhà máy của cơng ty cĩ thể đĩng cửa bất cứ lúc nào nếu cơ quan chức năng về mơi trường đến kiểm tra mà nhà máy của cơng ty bị vi phạm. Do đĩ, cơng ty đã cho xây dựng thêm hồ xử lý nước thải cơng suất 500 m3/ngày-đêm tại xí nghiệp chế biến hải sản, để nhằm mục tiêu là thu gom xử lý hết nước thải. Cơng trình này sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2016.

Sáu là về kim ngạch xuất nhập khẩu. Với mục tiêu mở rộng thị trường, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng bên cạnh duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống và quan trọng là duy trì các chỉ tiêu về an tồn vệ sinh thực phẩm được đặt lên hàng đầu, hạn chế đến mức thấp nhất các lỗi khơng đáng cĩ xảy ra. Ngồi ra, yêu cầu đặt ra là tăng cường kiểm tra, kiểm sốt và nâng cao chất lượng sản phẩm để uy tín sản phẩm sản xuất của cơng ty ngày càng vững mạnh hơn trên thế giới. Đây chính là mục tiêu lớn nhất và quan trọng nhất của cơng ty đề ra năm 2016.

2.1.3. ặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu ơn ảo

2.1.3.1. ặc điểm ngành nghề kinh doanh

Cơng ty cổ phần thủy sản và XNK Cơn Đảo cĩ các ngành nghề kinh doanh như sau: Khai thác và nuơi trồng thủy sản; chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản; chế biến và kinh doanh nước mắm; mua bán cá và thủy sản; mua bán hàng thủ cơng mỹ nghệ; mua bán lương thực, thực phẩm; mua bán hàng mỹ phẩm; mua bán quần áo, vải, sợi; mua bán hương liệu; mua bán hĩa chất (trừ hĩa chất cĩ tính độc hại mạnh và cấm lưu thơng); mua bán văn phịng phẩm; mua bán thiết bị cơng nghiệp, viễn thơng; mua bán đồ điện gia dụng, hàng kim khí điện máy; mua bán phế liệu; mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất; mua bán xe ơ tơ (cũ và

mới); mua bán xe tải, rơ moĩc; mua bán mơ tơ, xe máy; mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng; đại lý mua bán, ký gửi hàng hĩa; mơi giới thương mại; cho thuê kho bãi; dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu và khai thuế hải quan; đĩng và sửa chữa tàu; vận tải viễn dương bằng tàu chuyến.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam là thành viên, được nhiều chuyên gia kinh tế dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nước nhà, nhưng cũng cĩ nhiều thách thức phải đối mặt. Sự hội nhập kinh tế như hiện nay với những biến động về tình hình kinh tế cũng như tỷ giá. Do đĩ, sự biến động này cĩ tác động đến các doanh nghiệp thủy sản nĩi chung và Cơng ty cổ phần thủy sản và XNK Cơn Đảo nĩi riêng.

2.1.3.2. ặc điểm sản phẩm

Ngành nghề kinh doanh chủ lực của cơng ty là sản xuất và kinh doanh sản phẩm surimi và surimi mơ phỏng. Hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản nên với tính đặc thù của ngành là nguyên liệu cá biển, do đĩ ảnh hưởng đến thời gian tồn kho nguyên vật liệu cũng như thành phẩm. Ví dụ, thành phẩm nếu để tồn kho lâu thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, cũng như tăng chi phí lưu kho cho cơng ty.

Sản phẩm surimi là một loại chả cá, chế biến từ thịt cá, loại bỏ đầu, xương, da, vây, nội tạng và được tách mỡ. Surimi là sản phẩm thịt cá khơng mùi vị, cĩ màu tự nhiên của thịt cá; được chế biến từ cá cĩ thịt trắng như: cá mối, cá đổng…. Surimi được xuất khẩu sang các thị trường: Tây và Đơng EU, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Ðài Loan, Mỹ Úc,… Sản phẩm surimi gồm cĩ 2 loại là surimi ESO và surimi ITO. Hiện nay, với đặc điểm nguyên liệu chính sản xuất surimi là cá biển, do đĩ, cơng ty khơng để tồn kho nguyên vật liệu.

Sản phẩm surimi mơ phỏng được làm từ nguyên liệu surimi và một số nguyên liệu phụ gia như hương liệu và gia vị để tăng khẩu vị cũng như tăng phần hấp dẫn cho sản phẩm. Sản phẩm surimi mơ phỏng gồm cĩ 2 loại là suirmi mơ phỏng Tơm và surimi mơ phỏng Càng cua lăn bột.

2.1.3.3. Quy trình chế biến sản phẩm

Hình 2.1. Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm surimi (Nguồn: Tài liệu cơng ty) Tiếp nhận Rửa lần 1 Rửa lần 2 Rửa lần 3 Sơ chế Tách xương Ly tâm 1, 2 Tách mỡ Ly tâm 3

Thêm dung dịch muối

Tinh lọc Ép nước

Trộn phụ gia

Định hình, bao, gĩi, cân

Cấp đơng Dị kim loại Đĩng thùng, dán nhãn Trữ đơng GMP 01 GMP 02 GMP 03 GMP 04 GMP 05 GMP 06 GMP 07 Chuẩn bị dung dịch muối

Tiếp nhận / Bảo quản phụ gia

Chuẩn bị phụ gia

Bảng 2.1. Mơ tả quy trình cơng nghệ chế biến surimi Tên cơng đoạn Thơng số kỹ thuật chính Mơ tả (1) (2) (3) Tiếp nhận cá nguyên liệu

Nhiệt độ nguyên liệu <=40C

Tươi và đúng chủng loại

Nguyên liệu được ướp đá bảo quản ở nhiệt độ <=40C và vận chuyển đến xí nghiệp bằng xe bảo ơn. Kiểm tra nhiệt độ và chất lượng cảm quan nguyên liệu. Chỉ được nhận vào chế biến những nguyên liệu đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn nguyên liệu số: TCNL 01, kiểm tra chứng từ xuất xứ lơ hàng.

Rửa 1 Nhiệt độ nước:<= 100C

Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến được rửa sạch bằng nước sạch trong máy rửa cá. Nhiệt độ nước <= 100C.

Sơ chế Nhiệt độ BTP <= 100C Tại các bàn sơ chế nguyên liệu được cắt đầu, loại bỏ nội tạng.

Rửa 2 Nhiệt độ nước:<= 100C

BTP trước khi đưa vào máy tách xương được rửa sạch bằng nước lạnh, sạch trong máy rửa 2 để loại bỏ tạp chất cịn sĩt lại. Nhiệt độ nước <= 100C.

Tách xƣơng

BTP được đưa vào máy tách, tách riêng phần thịt và chuyển vào bồn rửa 3. Phần da, xương được thải ra ngồi theo băng chuyền phế liệu.

Rửa 3 Nhiệt độ nước:<= 100C Thịt cá được rửa sạch bẳng nước sạch trong bồn nước cĩ nhiệt độ <= 100C.

Ly tâm 1;2

Thịt cá được chuyển vào thiết bị ly tâm. Quá trình ly tâm được thực hiện 2 lần, sau mỗi lần ly tâm đều được rửa lại trong các bồn nước cĩ nhiệt độ <= 100C

Tách

mỡ Nhiệt độ nước:<= 10

0C Thịt cá được bơm lên bồn và được tách hết mỡ tùy theo loại cá, nhiệt độ <= 100C.

Chuẩn bị / Thêm dung dịch muối Nhiệt độ nước:<= 100C Nồng độ dung dịch muối: 0,1 – 0,3%

Thịt cá được chuyển xuống bồn chứa dung dịch muối. Nồng độ dung dịch muối: 0,1 – 0,3%, nhiệt độ nước: <= 100C.

Ly tâm 3

Thịt cá được tách bớt nước, sau đĩ được đưa vào máy tinh lọc Renifer.

Tinh lọc <=10 chấm đen / 10g

Thịt cá được đưa qua máy tinh lọc Renifer để loại bỏ phần xương, da, vảy, các phần xơ cứng cịn sĩt lại trong thịt cá.

Ép nƣớc Độ ẩm thịt cá từ 78 –

82%

Thịt cá được ép tách bớt nước (thơng qua máy ép) sao cho độ ẩm cịn từ 78 – 82% tùy theo yêu cầu khách hàng.

Chuẩn bị / Trộn phụ gia Thành phần phụ gia Thời gian: 8 – 10 phút

BTP được đưa vào cối trộn, trộn với các chất phụ gia cần thiết và đánh trộn đều từ 8 – 10 phút, cối trộn luơn được giữ lạnh bằng nước đá để khơng làm tăng nhiệt độ của thịt cá trong quá trình trộn.

ịnh

hình -

BTP được đưa vào máy định hình, chứa trong bao PE và để vào khuơn nhơm.

ịnh lƣợng, bao gĩi

10 kg / PE

BTP được cho vào các bao PE, để phù hợp với kích thước của các mâm cấp đơng, 10 kg / PE Tiền đơng / Cấp đơng Tiền đơng: Nhiệt độ: 00C đến +40C Thời gian: khơng quá 4 giờ

Cấp đơng:

Nhiệt độ tủ từ -400C đến -450C

Thời gian: <= 180 phút Nhiệt độ trung tâm SP: <= -180C

Nếu sản phẩm chưa được cấp đơng ngay phải đưa vào kho tiền đơng để bảo quản. Sản phẩm được cấp đơng ở nhiệt độ từ - 400C đến -450C

Thời gian: <= 180 phút

Nhiệt độ trung tâm block <= -180C

Dị kim loại

Khơng cịn mảnh kim loại >= 1,5 mm cĩ trong sản phẩm

Sản phẩm sau khi cấp đơng và đưa qua máy dị kim loại để kiểm tra trước khi đĩng thùng để đưa vào kho trữ đơng.

ĩng thùng carton, dán nhãn 2 block / thùng carton

Sản phẩm sau khi đã dị kim loại được đĩng gĩi trong thùng carton (2 block / thùng) theo đúng chủng loại. Trên thùng được ghi đầy đủ các thơng tin như: Tên loại sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng dự toán ngân sách tại công ty cổ phần thủy sản và XNK côn đảo (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)