Xây dựng hệ thống định mức theo từng hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng dự toán ngân sách tại công ty cổ phần thủy sản và XNK côn đảo (Trang 91)

3.4. Một số giải pháp hỗ trợ xây dựng và thực hiện dự tốn ngân sách tạ

3.4.3. Xây dựng hệ thống định mức theo từng hoạt động

Cơng ty cần xây dựng hệ thống định mức theo từng hoạt động. Cụ thể đĩ là:

 Hồn thiện định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm định mức về lượng và định mức về giá nguyên vật liệu trực tiếp. Hiện nay, cơng ty đã xây dựng được định mức nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất mỗi sản phẩm; do đĩ, để hồn thiện chi phí ngun vật liệu trực tiếp thì cần thiết xem xét để xây dựng định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp. Định mức giá được xây dựng căn cứ vào giá mua NVL và các khoản chi phí thu mua NVL cũng như các khoản cơng ty được giảm trừ khi mua như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua,…

 Hồn thiện định mức chi phí nhân cơng trực tiếp: Cụ thể là cơng ty cần xem xét thêm về các chính sách của nhà nước liên quan đến chế độ của người lao động.

 Hồn thiện định mức chi phí sản xuất chung: Cơng ty cần xây dựng định mức biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung. Vì đây là khoản mục chi phí phức tạp, bao gồm nhiều loại chi phí. Hiện nay, chi phí sản xuất chung của cơng ty cĩ liên quan đến nhiều sản phẩm. Do đĩ, cơng ty cĩ thể

6272 Chi phí nguyên, vật liệu

6272.S Chi phí nguyên, vật liệu – Dịng surimi … … … … 641 Chi phí bán hàng 641.BP1 Chi phí bán hàng bộ phận 1 641.BP2 Chi phí bán hàng bộ phận 2 … …

642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

642.PKTT

V Chi phí QLDN – Phịng kế tốn tài vụ

642.PTCH

C Chi phí QLDN – Phịng tổ chức hành chính

xây dựng dựa trên các biến phí trực tiếp là nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp.

 Hồn thiện hạn mức từng phịng ban, quản lý: Phần biến phí thì cơng ty cĩ thể xây dựng tương tự như biến phí sản xuất chung, đĩ là cĩ thể dựa trên các biến phí trực tiếp là nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp.

 Hồn thiện định mức chi phí bán hàng: Đây là khoản mục chi phí cĩ liên quan trực tiếp đến sản lượng tiêu thụ. Do đĩ biến phí bán hàng cĩ thể được xây dựng dựa theo mức độ tiêu thụ sản phẩm và định mức biến phí bán hàng.

3.4.4. Xây dựng hệ thống kỹ thuật phân tích dự báo thơng tin thị trƣờng

Các kỹ thuật phân tích dự báo được đề xuất xây dựng bao gồm:

 Đối với sản lượng tiêu thụ: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, là cơ sở lập dự tốn tiêu thụ và các dự tốn khác trong hệ thống báo cáo dự tốn ngân sách. Do đĩ, khi dự báo sản lượng tiêu thụ cần phải xem xét, phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi cơng ty. Các yếu tố bên trong đĩ là kết quả thực tế tiêu thụ trong năm và các mục tiêu của cơng ty. Các yếu tố bên ngồi đĩ là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các chính sách của nhà nước liên quan đến ngành nghề, sản phẩm của cơng ty. Cơng thức được đề xuất để dự báo sản lượng tiêu thụ như sau:

Sản lượng tiêu thụ dự tốn = Sản lượng tiêu thụ năm trước + Nhiệm vụ phát triển (Tốc độ phát triển) + Điều chỉnh thị trường

 Đối với dự trữ tồn kho: Cơng ty cần xây dựng cách ước tính sản lượng tồn kho, căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm cũng như đặc điểm của nguyên vật liệu. Ví dụ, với đặc điểm nguyên vật liệu chính của cơng ty là từ cá biển nên hiện tại cơng ty khơng để tồn kho mà chế biến hết; nhưng với các loại vật liệu phụ như đường, muối, hương liệu chả cá,… thì cơng ty cần xem xét đặc tính của nguyên vật liệu để tính tốn thời gian lưu kho và mức dự trữ hợp lý. Đối với các sản phẩm thì nếu để lưu kho lâu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; Mặt khác, do hệ thống đơng lạnh được xây dựng với chi phí cao, nên nếu lưu kho sản phẩm lâu thì sẽ phải xây dựng thêm hệ thống đơng lạnh

nên dẫn đến tăng chi phí đầu tư; và lưu kho lâu cũng làm tăng chi phí lưu kho. Vậy, để xây dựng dự trữ tồn kho hợp lý, cơng ty cĩ thể căn cứ số thực tế năm trước, điều chỉnh theo những thay đổi tồn kho thực tế và mục tiêu của cơng ty năm sau.

 Đối với giá bán: Giá bán cĩ vai trị rất quan trọng, khơng chỉ ảnh hưởng đến nguồn thu của cơng ty mà cịn ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của cơng ty trên thị trường, cũng như thị phần khách hàng. Do đĩ, khi xây dựng giá bán thì cơng ty cần xem xét chính sách giá hiện tại cũng như các thơng tin liên quan đến thị trường. Cơng thức xây dựng giá bán dự tốn được đề xuất như sau:

Giá bán = Giá bán năm trước + Điều chỉnh giá theo thị trường năm nay

 Đối với định mức chi phí: Định mức chi phí được xây dựng căn cứ vào số liệu năm trước cũng như quy mơ hoạt động của các phịng ban, các xí nghiệp năm nay. Cơng thức xây dựng định mức chi phí được đề xuất là:

Định mức chi phí = Định mức chi phí năm trước + Tăng do biến đổi thị trường – Giảm do tiết kiệm năm trước

3.4.5. Nâng cao trình độ cơng nghệ kỹ thuật về xử lý thơng tin và kết nối thơng tin tin

Để đạt hiệu quả trong lập dự tốn ngân sách thì cần cĩ sự kết hợp của rất nhiều bộ phận, do đĩ hệ thống mạng của cơng ty cần cĩ sự kết nối nhanh chĩng và an tồn giữa các phịng ban với nhau. Các dữ liệu cĩ thể kết xuất hay gửi thơng tin giữa các bộ phận được thực hiện nhanh và dễ sử dụng. Khi xây dựng hệ thống mạng, cơng ty cần thiết lập chỉ các bộ phận tham gia vào dự tốn ngân sách mới được truy cập vào các dữ liệu đĩ. Các cá nhân cĩ liên quan được quyền truy cập vào phân hệ mình được phép và kết nối với các bộ phận khác theo quy trình được thiết lập trong hệ thống mạng.

Hiện nay, cĩ nhiều phần mềm hỗ trợ các cơng ty trong việc lập dự tốn ngân sách. Cơng ty cĩ thể nghiên cứu, xem xét chi phí đầu tư cũng như tính năng của nĩ

để cĩ thể mua về sử dụng, nhằm gĩp phần tăng tốc độ xử lý thơng tin, kết nối thơng tin và tính hiệu quả cho cơng tác dự tốn ngân sách.

3.4.6. Nâng cao trình độ nhân viên kế tốn theo hƣớng chuyên nghiệp

Với giải pháp xây dựng hệ thống dự tốn ngân sách, trong đĩ cĩ giải pháp tổ chức nhân sự thực hiện, khi đĩ, dự tốn ngân sách được vận hành thơng qua một bộ phận chuyên nghiệp, cụ thể là tổ chức một bộ phận kế tốn quản trị đặt trong phịng kế tốn. Với giải pháp này, bộ phận kế tốn quản trị cĩ nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu trong cơng tác kế tốn quản trị, trong đĩ cĩ dự tốn ngân sách. Vì thế, để bộ phận này cĩ thể đảm nhận những vai trị quan trọng này thì cần phải được nâng cao trình độ theo hướng chuyên nghiệp. Cụ thể, cơng ty cần cử nhân viên kế tốn đi đào tạo để nâng cao trình độ chuyên mơn, trong đĩ cĩ mảng kế tốn quản trị, cũng như các kỹ năng xử lý cơng việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại cơng ty.

3.4.7. Những giải pháp hỗ trợ khác

Để hỗ trợ xây dựng và thực hiện dự tốn ngân sách tại cơng ty thì ngồi những giải pháp chuyên mơn như trên thì cần cĩ thêm những giải pháp hỗ trợ khác. Cụ thể đĩ là quan điểm của nhà quản trị và ý thức chấp hành dự tốn ngân sách của những người thực hiện. Theo Garrison et al. (2012) thì thành cơng của dự tốn ngân sách phụ thuộc vào mức độ mà nhà quản trị cấp cao chấp nhận dự tốn ngân sách là một phần quan trọng trong các hoạt động của cơng ty và cách họ sử dụng dữ liệu được dự tốn. Do đĩ, các nhà quản trị cơng ty cần phải cĩ sự quan tâm đến dự tốn ngân sách, điều đĩ sẽ nâng cao sự đồng thuận của những người thực hiện và sự thúc đẩy việc thực hiện dự tốn ngân sách đạt hiệu quả cao hơn. Ngồi ra, dự tốn ngân sách khơng nên đưa ra quá cao vì sẽ làm những nhân viên cảm thấy khĩ khăn và dễ gây tâm lý chán nản. Nếu các nhà quản trị đặt ra mục tiêu cơng ty phải thực hiện cho được dự tốn ngân sách thì nguy cơ sẽ cĩ những hành động tiêu cực từ phía các nhân viên nhằm đạt được yêu cầu. Cuối cùng, để giúp dự tốn ngân sách trở thành thực tế, kết hợp được sự tham gia và sự đồng thuận của các nhân viên, và cĩ tính nghiêm túc thì cơng ty cần đưa ra các chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp.

KẾT LUẬN H ƢƠNG 3

Trước thực trạng hiện nay cơng ty chỉ lập kế hoạch sản xuất – kinh doanh và kế hoạch thu chi thì với những lợi ích và hiệu quả mà dự tốn ngân sách mang lại thì chương 3 đã trình bày sự cần thiết phải xây dựng dự tốn ngân sách tại Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo. Cụ thể là xây dựng mơ hình dự tốn ngân sách, quy trình dự tốn ngân sách và hệ thống báo cáo dự tốn ngân sách, trong đĩ các dự tốn ngân sách được xây dựng như dự tốn doanh thu và thu tiền, dự tốn sản xuất, dự tốn mua hàng, dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn giá thành sản phẩm, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn tiền… Ngồi ra, để đưa dự tốn ngân sách thành hiện thực thì tác giả đã đề xuất tổ chức mơ hình nhân sự thực hiện dự tốn ngân sách. Cuối cùng là các giải pháp được đề xuất nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng và thực hiện dự tốn ngân sách tại cơng ty như xây dựng hệ thống chi phí theo mơ hình ứng xử, xây dựng hệ thống kỹ thuật phân tích dự báo thơng tin thị trường… và một số giải pháp hỗ trợ khác.

KẾT LUẬN

Với những hiệu quả mà dự tốn ngân sách mang lại cho doanh nghiệp thì mặc dù việc áp dụng dự tốn ngân sách cĩ thể tốn thời gian và chi phí, nhưng doanh nghiệp nên xem xét điều kiện thực tế tại đơn vị mình để áp dụng nĩ.

Bài luận văn được trình bày 3 chương, đi từ cơ sở lý luận về dự tốn ngân sách trong doanh nghiệp với những lý thuyết về dự tốn ngân sách, sau đĩ tác giả đi vào tìm hiểu thực trạng hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh tại Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo, cuối cùng là đưa ra giải pháp xây dựng dự tốn ngân sách tại cơng ty. Kết luận là hiện nay, cơng ty chưa xây dựng dự tốn ngân sách mà chỉ lập kế hoạch sản xuất – kinh doanh và kế hoạch thu chi. Với điều kiện hiện nay tại cơng ty thì tác giả đề xuất giải pháp xây dựng một hệ thống dự tốn ngân sách bao gồm mơ hình dự tốn ngân sách, quy trình dự tốn ngân sách, xây dựng hệ thống báo cáo dự tốn ngân sách, tổ chức nhân sự thực hiện. Ngồi ra, tác giả cũng đề xuất những giải pháp hỗ trợ xây dựng và thực hiện dự tốn ngân sách tại cơng ty.

Với tất cả những giải pháp trên, tác giả hy vọng sẽ ứng dụng thành cơng tại cơng ty và mang lại hiệu quả cao cho cơng ty trong quá trình hoạt động của mình.

Cuối cùng, tác giả mong nhận được những lời gĩp ý của quý thầy cơ và bạn bè cơng tác trong lĩnh vực này để bài luận văn được hồn thiện hơn.

T I L IỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp.

2. Đồn Ngọc Quế và cộng sự, 2015. Kế tốn quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

3. Huỳnh Lợi, 2008. Xây dựng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt

Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Huỳnh Lợi, 2012. Kế tốn quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

Phương Đơng.

5. Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Giáo trình quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản

Tài chính.

6. Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự, 2014. Giáo trình kế tốn quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

7. Nguyễn Thị Minh Đức, 2010. Dự tốn ngân sách tại Cơng ty Pepsico Việt Nam

– Ngành Foods thực trạng và giải pháp hồn thiện. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thúy Hằng, 2012. Xác lập mơ hình dự tốn và báo cáo dự tốn ngân

sách cho các loại hình doanh nghiệp trong Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2. Luận

văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Phạm Thị Phương Anh, 2014. Hồn thiện dự tốn ngân sách tại Cơng ty cổ phần gốm Việt Thành. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Ahmad, N.N.N. et al., 2003. Are budget useful? A survey of Malaysian companies. Managerial Auditing Journal, 9:717-724.

2. Atkinson, A.A. et al., 2012. Management Accounting. 6th ed. Upper Saddle River: Pearson.

3. BPP Learning Media, 2010. ACCA Passcards for Paper F5 Performance Management. 5th ed. London: BPP Learning Media.

4. Brookson, S., 2000. Managing Budgets. London: Dorling Kindersley.

5. Garrison, R.H. et al., 2012. Managerial Accounting. 14th ed. New York:

McGraw-Hill/Irwin.

6. Lebas, M.J., 2015. In: Wright, J.D., ed. 2015. International Encyclopedia of the

Social & Behavioral Sciences. Amsterdam: Elsevier, pp.894-900.

7. Lidia, T.G., 2014. Difficulties of the Budgeting Process and Factors Leading to the Decision to Implement this Management Tool. Procedia Economics and Finance, 15:466-473.

8. Vanderbeck, E.J., 2010. Principles of Cost Accounting. 15th ed. Mason: South- Western Cengage Learning.

PH L C

1. Phụ lục 1: Báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo

2. Phụ lục 2: Kế hoạch thu chi của Cơng ty cổ phần thủy sản và XNK Cơn Đảo 3. Phụ lục 3: Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh tháng 01/2016 của Cơng ty

cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Cơn Đảo 4. Phụ lục 4.1: Dự tốn doanh thu

5. Phụ lục 4.2. Dự tốn thu tiền

6. Phụ lục 5.1. Dự tốn sản xuất – Dịng sản phẩm surimi mơ phỏng 7. Phụ lục 5.2. Dự tốn sản xuất – Dịng sản phẩm surimi

8. Phụ lục 6.1. Dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp

9. Phụ lục 6.2. Dự tốn thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu trực tiếp 10. Phụ lục 7.1. Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

11. Phụ lục 7.2. Dự tốn thanh tốn lương và các khoản trích theo lương nhân cơng trực tiếp

12. Phụ lục 8. Dự tốn chi phí sản xuất chung

13. Phụ lục 9.1. Dự tốn giá thành dịng sản phẩm surimi

14. Phụ lục 9.2. Dự tốn giá thành dịng sản phẩm surimi mơ phỏng 15. Phụ lục 10. Dự tốn mua hàng

16. Phụ lục 11. Dự tốn thanh tốn tiền mua hàng 17. Phụ lục 12. Dự tốn chi phí bán hàng bộ phận 18. Phụ lục 13. Dự tốn chi phí bán hàng

19. Phụ lục 14. Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 20. Phụ lục 15. Dự tốn tiền

21.Phụ lục 16. Dự tốn kết quả kinh doanh 22. Phụ lục 17. Dự tốn bảng cân đối kế tốn

Phụ lục 1. Báo cáo về tình hình hoạt động SXK năm 2015 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của Cơng ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu ơn ảo

H I ỒNG QUẢN TRỊ

CTY CỔ PHẦN THỦY SẢN & XNK ƠN ẢO

-----***-----

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng dự toán ngân sách tại công ty cổ phần thủy sản và XNK côn đảo (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)