Đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua phân tích Cronbach’s

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đến ý định nghỉ việc nghiên cứu trường hợp công chức tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 50)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua phân tích Cronbach’s

Cronbach’s Alpha

Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo là điều cần thiết trong việc phân tích, và để đánh giá độ tin cậy của thang đo các yêu tố trong nghiên cứu “Tác động của cam

kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đối với ý định nghỉ việc”, tác giả tiến hành tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và xem xét các hệ số

tương quan biến tổng.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng, hệ số Cronbach’s Alpha trong việc đánh giá độ tin cậy của các thang đo từ 0,8 trở lên cho đến gần 1 là thang đo đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử dụng được. Và cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm trong nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008). Vì vậy, đối với nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được.

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức độ tin cậy TC Cam kết với tổ chức, n=3, Alpha = 0,783

TC2 6.3867 3.366 .543 .a

TC3 5.6933 4.966 .543 .a

Mức độ tin cậy N Cam kết với nghề, n=4, Alpha = 0,709

N1 12.3733 5.484 .483 .703

N2 11.4400 6.906 .563 .577

N4 11.2267 7.881 .609 .573

Mức độ tin cậy QD Quan điểm về sự nghiệp, n=5, Alpha = 0,617

QD1 24.4000 13.154 .322 .587

QD2 24.8933 11.250 .416 .539

QD3 24.1000 14.050 .310 .593

QD4 24.1267 13.601 .444 .547

QD5 24.8533 9.884 .428 .541

Mức độ tin cậy TB Ý định nghỉ việc, n=3, Alpha = 0,709

TB1 5.4667 8.009 .408 .703

TB2 3.6467 6.472 .405 .643

TB3 5.5667 9.428 .316 .611

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS (Chi tiết tại phụ lục 3 và 4)

Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Anpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau không. Kết quả từ Bảng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy Cronbach’s Alpha lần lượt của các yếu tố TC Cam kết

với tổ chức, QD Quan điểm về sự nghiệp, N Cam kết với nghề, TB Ý định nghỉ việc

Như vậy, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu đề ra trong việc phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha > 0,6).

Đờng thời, trong q trình phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo TC Cam kết

với tổ chức và N Cam kết với nghề, hệ số tương quan biến tổng của biến TC1 và N3

nhỏ hơn 0,3, nên tác giả tiến hành loại biến N3 và thực hiện việc đánh giá độ tin cậy lần 2 với nhân tố TC Cam kết với tổ chức và N Cam kết với nghề. (Chi tiết xem phụ

lục 3)

Như vậy, sau khi loại biến TC1 và N3, kết quả phân tích tất cả các thang đo cho ta kết quả khơng có biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, nên tác giả không tiến hành loại biến nào thêm nữa để tính toán lại hệ số Cronbach’s Alpha. Cũng như khơng có hệ số Cronbach’s Alpha nào cao hơn (tốt hơn) so với hệ số Cronbach’s Alpha đã tính toán khi loại bất cứ một biến nào từ các yếu tố TC Cam

kết với tổ chức, QD Quan điểm về sự nghiệp, N Cam kết với nghề, TB Ý định nghỉ việc.

Bảng 4.6: Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha Nhân tố Trước phân tích Cronbach’s Alpha Sau phân tích Cronbach’s Alpha

Kết luận thang đo

Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến TC Cam kết với tổ chức 3 0,783 2

2 biến đạt yêu cầu (Đã loại biến TC1)

N Cam kết với

nghề 4 0,709 3

3 biến đạt yêu cầu (Đã loại biến N3)

QD Quan điểm

về sự nghiệp 5 0,617 5 5 biến đạt yêu cầu

TB Ý định nghỉ

việc 3 0,709 3 3 biến đạt yêu cầu

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có thể kết luận rằng với 15 biến (bao gồm cả biến phụ thuộc và độc lập) đưa vào phân tích thì

có 13 biến đạt yêu cầu (sau khi loại bỏ biến TC1, N3). Do đó, các biến cịn lại (bao gồm 13 biến) bảo đảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Tác giả tiến hành kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, hệ số KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là phù hợp và hệ số tải factor loadinh lớn hơn hoặc bằng 0,3 là thích hợp. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 0,5 là phù hợp.

Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố

Component 1 2 3 TC1 .905 TC2 .764 QD1 .737 QD3 .735 QD2 .718 QD4 .603 QD5 .553 NN4 .757 NN2 .734 NN1 .703

Phương sai trích 23,91 44,392 64,559

KMO 0,657 Sig. 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Với kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến độc lập, hệ số KMO bằng 0,657 > 0,5 (điều này đảm bảo cho việc phân tích là hợp lý) với giá trị Sig bằng 0,000 và hệ số phương sai trích bằng 64,559, điều này có nghĩa rằng các nhân tố đã giải thích được 64,559% ý nghĩa của biến phụ thuộc. Và các biến hội tụ tại các nhóm nhân tố và khơng có sự thay đổi của các biến khi phân nhóm trong các nhóm nhân tố.

Bảng 4.8: Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Hệ số tải KMO & Bartlett's Test Sig. Phương sai trích

TB1 0,801

0,503 0,003 53,397

TB2 0,790 TB3 0,745

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với nhân tố phụ thuộc, tác giả đã không loại biến nào, hệ số KMO bằng 0,503 > 0,5 (điều này đảm bảo cho việc phân tích là hợp lý) với giá trị Sig bằng 0,003 << 0,05 và hệ số phương sai trích bằng 53,397, điều này có nghĩa rằng các nhân tố đã giải thích được 53,397% ý nghĩa của mơ hình.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá STT EFA Bartlett's Test KMO & Sig. Phương sai

trích Ghi chú

1 EFA lần 1 các

biến độc lập 0,657 0,000 64,559

Tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê

2

EFA lần 1 các biến phụ

thuộc

0,503 0,003 53,397 Tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả đã thu được kết quả cuối cùng bao gờm 3 nhóm nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc, cụ thể dưới bảng sau.

Bảng 4.10: Tên và số biến các nhân tố ban đầu và mới

Nhân tố ban đầu Nhân tố mới

Tên nhân tố Số biến Tên nhân tố Số biến

Cam kết với tổ chức TC1, TC2 Cam kết với tổ

chức TC1, TC2 Quan điểm về sự nghiệp QD1, QD2, QD3, QD4, QD5 Quan điểm về sự nghiệp QD1, QD2, QD3, QD4, QD5 Cam kết với nghề nghiệp NN1, NN2, NN4 Cam kết với nghề nghiệp NN1, NN2, NN4 Ý định nghỉ việc TB1, TB2, TB3 Ý định nghỉ việc TB1, TB2, TB3

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.5. Phân tích tương quan các biến

Để tiến hành phân tích tương quan, tác giả tiến hành tính giá trị trung bình cộng của các biến độc lập và phụ thuộc trên cơ sở đã phân loại và sắp xếp lại nhóm các yếu tố sau kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố.

Bảng 4.11: Các biến trong các nhóm nhân tố

Tên nhân tố Số biến

Cam kết với tổ chức TC2, TC3

Cam kết với nghề N1, N2, N4

Quan điểm về sự nghiệp QD1, QD2, QD3, QD4, QD5

Ý định nghỉ việc TB1, TB2, TB3

Kết quả phân tích tương quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập có sự tương quan với nhau hay không trước khi đi vào chạy mơ hình hời quy.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan

Cam kết với tổ chức

Quan điểm về sự nghiệp

Cam kết với nghề

Ý định nghỉ việc Cam kết với

tổ chức Pearson Correlation 1 .292** .256** -.404** Sig. (2-tailed) .000 .002 .000 N 150 150 150 150 Quan điểm về sự nghiệp Pearson Correlation .292** 1 .679** -.046 Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 N 150 150 150 150

Cam kết với nghề Pearson Correlation .256** .679** 1 -.472 Sig. (2-tailed) .002 .000 .001 N 150 150 150 150 Ý định nghỉ việc Pearson Correlation -.404** -.046 -.472 1 Sig. (2-tailed) .000 .001 .001 N 150 150 150 150

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Căn cứ trên kết quả phân tích tương quan các biến, ta thấy các biến phụ và độc lập có mối tương quan với nhau (p<0,05) và hệ số tương quan không quá lớn (<0,8). Điều này đảm bảo mối tương quan giữa các biến có ý nghĩa để tác giả tiến hành chạy mơ hình hời quy tún tính.

Đờng thời, ta có thể thấy được các giá trị Pearson Correlation đều mang giá trị âm, phản ánh mối tương quan nghịch giữa các nhân tố cam kết với tổ chức, cam kết

với nghề và quan điểm về sự nghiệp với nhân tố ý định nghỉ việc.

4.6. Phân tích hồi quy

Để thực hiện phân tích hời quy nhằm khẳng định tín đúng đắn và phù hợp của các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình

Bảng 4.13: Thống kê mô tả các biến hồi quy

Trung bình Độ lệch chuẩn N

Ý định nghỉ việc 2.4464 1.17026 150

Cam kết với tổ chức 6.0400 1.19496 150

Quan điểm về sự nghiệp 6.1187 .84061 150

Cam kết với nghề 5.2033 1.02584 150

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS Nhận xét: Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các biến độc lập đều xoay quanh

giá trị 6,0 điều này cho thấy mức độ tương xứng của các biến với nhau. Biến độc lập có giá trị trung bình lớn nhất là Quan điểm về sự nghiệp (6,1187) chênh lệch so với biến phụ thuộc là + 3,6723 và biến độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là Cam kết với nghề (5,2033), chênh lệch so với biến phụ thuộc là +2,7569.

4.6.1. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:

Kết quả phân tích hời quy tún tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,776 và R2 hiệu chỉnh = 0,757. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 77,6%, hay nói một cách khác 77,6% sự biến thiên của yếu tố Ý định nghỉ việc được giải thích của 3 yếu tố: TC Cam kết với tổ chức, N Cam kết với nghề và QD Quan điểm về sự nghiệp.

Bảng 4.14: Độ phù hợp của mơ hình

R R2 R2 hiệu chỉnh F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi Durbin Watson Giá trị 0,881 0,776 0,757 13,330 7 142 0,000 1,748

Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình thơng qua kiểm định F thơng qua phân tích phương sai

Bảng 4.15: Phân tích phương sai

STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 80.918 7 11.560 13.330 .000 2 Phần dư 123.141 142 .867 3 Tổng 204.058 149

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 13,330 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hời quy nhằm xem xét biến ý định nghỉ việc có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 <<

0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình, tức là sự kết hợp của các biến có trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc hay nói cách khác có ít nhật một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Tóm lại, mơ hình hời quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

4.6.2. Kết quả chạy mơ hình nghiên cứu

Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả hồi quy

Biến

Bước 1 Bước 2

B Beta Sig. t Toler

ance VIF

B Beta Sig. t Tolera

nce VIF Constant 1,060 3,171 1,692 2,487 Giới tính 0,732 0,314 0,000 4,054 ,962 1,040 0,537 0,230 0,001 3,277 ,862 1,161 Độ tuổi -0,09 -0,062 0,001 -,635 ,599 1,671 -0,051 -0,035 0,007 -,410 ,587 1,705 Thời gian bắt đầu làm việc 0,731 0,472 0,000 1,573 ,506 1,674 0,660 0,426 0,001 1,615 ,506 1,395 Thời gian làm việc tại cơ quan -0,264 -0,175 0,001 -,582 ,506 1,641 -0,024 -0,016 0,001 ,061 ,506 1,612 Cam kết với tổ chức -0,496 -0,505 0,000 -6,934 ,800 1,250 Cam kết với nghề -0,172 -0,179 0,001 -1,838 ,451 2,219 Quan điểm về sự nghiệp -0,463 -0,333 0,001 -3,478 ,464 2,156 R2 1 0,666 R2 2 0,776

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể và các biến độc lập điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình và đều có tác động đến Ý định nghỉ việc.

Như vậy, phương trình hời quy của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định nghỉ việc là:

Từ phương trình hời quy cho thấy Ý định nghỉ việc có quan hệ tuyết tính đối với các nhân tố TC Cam kết với tổ chức, N Cam kết với nghề và QD Quan điểm về sự nghiệp.

Hình 4.9: Mơ hình hoàn chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định nghỉ việc

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS (Mức ý nghĩa Sig. mơ hình là 5%)

Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng yếu tố đến Ý định nghỉ việc.

Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Ý định nghỉ việc đó là nhân tố cam kết với tổ

chức (TC có hệ số b = -0,496, tác động ngược chiều), tiếp đến là nhân tố quan điểm về sự nghiệp (QD có b = -0,463, tác động ngược chiều) và cuối cùng là nhân tố cam kết với nghề (N có b = -0,172, tác động ngược chiều).

Bảng 4.17: Mức độ tác động các nhân tố

Yếu tố Mức độ tác động

(1- mạnh nhất)

Cam kết với tổ chức 1

Quan điểm về sự nghiệp 2

Cam kết với nghề 3

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trong các yếu tố tác động đến Ý định nghỉ việc thì nhân tố cam kết với tổ chức tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố cam kết với tổ chức tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Ý định nghỉ việc sẽ giảm đi 49,6%.

Cam kết với Tổ chức

Cam kết với nghề

Quan điểm về sự nghiệp

Ý định nghỉ việc (-0,17) (-0,33) (-0,50)

Tương tự, khi nhân tố quan điểm về sự nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì Ý định nghỉ việc sẽ giảm đi 46,3%.

Và khi nhân tố cam kết với nghề tăng lên 1 đơn vị thì Ý định nghỉ việc sẽ giảm đi 17,2%.

Như vậy, có thể thấy rằng, để giảm thiểu Ý định nghỉ việc của cơng nhân viên thì các đơn vị, tổ chức cần thiết phải gia tăng cam kết với tổ chức, quan điểm về sự nghiệp và cam kết với nghề tốt hơn.

Bảng 4.18: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Tên giả Tên giả

thuyết Diễn giải Sig Kết quả

H1

Cam kết với tổ chức càng tăng thì ý định nghỉ việc càng giảm và ngược

lại.

0,000 Chấp nhận

H2 Cam kết với nghề càng tốt thì ý định

nghỉ việc càng giảm và ngược lại. 0,001 Chấp nhận

H3

Quan điểm về sự nghiệp càng tăng thì ý định nghỉ việc càng giảm và

ngược lại.

0,001 Chấp nhận

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Với mức sig = 0,000 và hệ số hời quy là -0,496; có thể chấp nhận giả thuyết: Cam kết với tổ chức càng tăng thì ý định nghỉ việc càng giảm và ngược lại. Rõ ràng, trong công việc nếu các công chức càng gia tăng cam kết với tổ chức thì họ sẽ càng khơng có ý định nghỉ việc của mình.

Với mức sig = 0,001 và hệ số hời quy là -0,172; có thể chấp nhận giả thuyết:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đến ý định nghỉ việc nghiên cứu trường hợp công chức tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)