Đơn vị tính: ha
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Huyện Châu Thành Thị trấn Mái Dầm
1 Đất nông nghiệp 154,61 133,10
1.1 Đất trồng lúa 76,70 46,35
1.2 Đất trồng cây lâu năm 77,91 86,75
2 Đất phi nông nghiệp 8,46 6,57
Tổng 163,07 139,67
Tình hình phát triển khu, cụm cơng nghiệp trên địa bàn huyện Bảng 4.3. Khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành Stt Tên Khu, cụm cơng nghiệp Diện tích đang ký Diện tích giao đất
1 Khu Cơng nghiệp Sông Hậu-giai đoạn 1 238,35 ha 227,201 ha
2 Cụm Công nghiệp Đông Phú-giai đoạn 1 11,5 ha 7,404 ha
3 Cụm Công nghiệp Phú Hữu A-giai đoạn 1 112,8 ha 117,3 ha
4 Cụm Công nghiệp Phú Hữu A-giai đoạn 2 13,44 ha 3,782 ha
5 Đất truyền dẫn năng lượng giai đoạn 1 367 ha 8,019 ha
Tổng 743,09 ha 363,71 ha
Nguồn: Báo cáo Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang năm 2015
238.35 11.5 112.8 13.44 367 227.201 7.404 117.3 3.782 8.019 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Khu CN Sông H u- giai đoạn 1 m N Đông - giai đoạn 1 m CN H u A-giai đoạn 1 m CN H u A-giai đoạn 2 Đ t truy n d n năng l ng giai đoạn 1
Diện tích đăng ký Diện tích giao đất
Nguồn: Báo cáo của Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Hậu Giang năm 2015
Hình 4.1: Khu, cụm cơng nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành
Khu Công nghiệp Sông Hậu–giai đoạn 1 thu hút 15 doanh nghiệp vào đầu tư. Với diện tích đang ký 238,35 ha đã được giao đất với diện tích là 227,201 ha.
Cụm Công nghiệp tập trung Đông Phú - giai đoạn 1 thu hút 2 doanh nghiệp vào đầu tư. Với diện tích đang ký 11,5 ha đã được giao đất với diện tích là 7,404 ha.
Cụm Công nghiệp tập trung Phú Hữu A - giai đoạn 1 thu hút 3 doanh nghiệp vào đầu tư. Với diện tích đang ký 112,8 ha đã được giao đất với diện tích là 117,3 ha.
Cụm Công nghiệp tập trung Phú Hữu A - giai đoạn 2 thu hút 1 doanh nghiệp vào đầu tư. Với diện tích đang ký 13,44 ha đã được giao đất với diện tích là 3,782 ha.
Đất truyền dẫn năng lượng giai đoạn 1 thu hút 1 doanh nghiệp vào đầu tư. Với diện tích đang ký 367 ha đã được giao đất với diện tích là 8,019 ha.
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người dân trên địa bàn huyện. Tuy nhiên việc thu hồi đất với diện tích lớn như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất và cuộc sống của các hộ dân bị thu hồi đất.
Tình hình triển khai dự án Trung tâm điện lực Sông Hậu
Dự án trung tâm điện lực Sơng Hậu là dự án có quy mơ lớn do Tập đồn Dầu khí quốc gia làm chủ đầu tư, dự án được đầu tư tại thị trấn Mái Dầm huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, qua một thời gian xin chủ trương nghiên cứu lập các thủ tục đầu tư, đến năm 2010 thì dự án được triển khai cơng tác bồi hồn, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ban hành quyết định số 1020/QĐ-UBND ngày 10 tháng 5 năm 2010 về việc thu hồi đất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Trung tâm Điện lực Sông Hậu tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang và đến ngày 28 tháng 5 năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ban hành quyết định số 1179/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Trung tâm Điện lực Sông Hậu.
Dự án trung tâm điện lực Sơng Hậu có tổng diện tích đất thu hồi để bồi thường là 135,098 ha chủ yếu là đất nơng nghiệp, trong đó diện tích đất trồng cây lâu năm là 84,778 ha, đất trồng cây hàng năm 45,86 ha, và đất ở là 4,46 ha. Với tổng số hộ bị thu hồi đất là 734 hộ và tổng kinh phí bồi thường hỗ trợ tái định cư là 485,171 tỷ đồng, có thể nói với số hộ bị ảnh hưởng nêu trên thì việc sắp xếp bố trí tái định cư, điều kiện để tiếp tục sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm việc làm để có thu nhập và ổn định cuộc sống của các hộ dân gặp nhiều khó khăn.
4.2. Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Thống kê mô tả các đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra 4.2.1.1. Trình độ chun mơn của chủ hộ 4.2.1.1. Trình độ chun mơn của chủ hộ
Theo kết quả khảo sát, chủ hộ khơng có trình độ chun mơn là 151 chiếm tỷ lệ 98,7%. Trình độ trung học chỉ có 2 người chiếm 1,3% tổng số hộ được phỏng vấn.
Kết quả cho thấy, trình độ chun mơn của các hộ được phỏng vấn là thấp, vì vậy ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu và ứng dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, tìm kiếm việc làm để nâng cao mức sống của hộ gia đình sau khi thu hồi đất.
Bảng 4.4. Trình độ chun mơn của chủ hộ
Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ %
Khơng có trình độ chun mơn 151 98,7
Trung học 2 1,3
Tổng cộng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
1,3 % trung học
98,7% khơng có trình độ chun
mơn
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.2: Trình độ chun mơn của chủ hộ 4.2.1.2. Điều kiện giáo dục và đào tạo nghề của hộ gia đình
Bảng 4.5. Trình độ học vấn lao động của hộ Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ % Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ % Cấp 1 151 30,08 Cấp 2 190 37,85 Cấp 3 161 32,07 Tổng 502 100,0
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Qua khảo sát, số lao động có trình độ cấp 1, chiếm tỷ lệ 30%; số lao động có trình độ cấp 2, chiếm tỷ lệ 38%; số lao động có trình độ cấp 3, chiếm tỷ lệ 32%. Số lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học là 28, chiếm tỷ lệ 5,6%. Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn của số lao động còn thấp, dẫn đến hạn chế trong việc tiếp thu các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, từ đó dẫn đến năng suất lao động thấp và thu nhập thấp và đời sống của gia đình sẽ khó được cải thiện.
Qua khảo sát đào tạo nghề khi thu hồi đất: 17 người chiếm 3,39% là thấp so với tổng số lao động, điều này ảnh hưởng đến việc chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động, làm cho đời sống người dân sẽ gặp khó khăn.
4.2.1.3. Số nhân khẩu, lao động, và độ tuổi của hộ đƣợc khảo sát
Số liệu khảo sát của 153 hộ, tổng số nhân khẩu là 664 người, trong đó số nhân khẩu nữ là 302 người, chiếm tỷ lệ 46,89%. Số nhân khẩu bình quân hộ là 4,34 người, trong đó số nhân khẩu nữ bình quân mỗi hộ là 1,97 người.
Qua khảo sát, số lao động của hộ gia đình được khảo sát là 502 lao động, số lao động bình quân hộ là 3,28 người. Đa số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trước thu hồi đất chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng số lao động được khảo sát, chiếm 80,87% (406 lao động). Số lao động phi nông nghiệp trước thu hồi đất chỉ có 96 người, chiếm tỷ lệ 19,13%.
Số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sau thu hồi đất giảm xuống so với trước khi thu hồi đất trong tổng số lao động được khảo sát, chiếm 67,33% (388 lao động). Số lao động phi nông nghiệp sau thu hồi đất tăng lên có 164 người, chiếm tỷ lệ 32,67%. Điều này thể hiện sau thu hồi đất một phần lao động chuyển sang làm việc trong khu cụm công nghiệp, hoặc buôn bán, làm lao động phổ thơng…do diện tích đất nơng nghiệp giảm.
Bảng 4.6. Số nhân khẩu, lao động của hộ đƣợc khảo sát
Chỉ tiêu ĐVT Tổng số mẫu khảo sát
Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1. Tổng số nhân khẩu Người 644 100,00
- Số nhân khẩu nữ Người 302 46,89
2. Số nhân khẩu bình quân hộ: Người 4,34 100,00
- Nhân khẩu bình quân nữ Người 1,97 45,39
3. Tổng số lao động(trước thu hồi) Người 502 100,00
- Lao động nông nghiệp Người 406 80,87
- Lao động phi nông nghiệp Người 96 19,13
4. Tổng số lao động(sau thu hồi) Người 502 100,00
- Lao động nông nghiệp Người 388 67,33
- Lao động phi nông nghiệp Người 164 32,67
5. Lao động bình quân hộ Người 3,28
Bảng 4.7. Độ tuổi của chủ hộ trong các mẫu khảo sát
Tuổi Dƣới 31 31 – 40 41 – 60 Trên 60 Tổng
Số lượng 5 20 101 27 153
Tỷ lệ % 3,3 13 66,1 17,6 100,00
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Qua số liệu khảo sát, chủ hộ có độ tuổi dưới 31 chiếm 3,3%, chủ hộ có độ tuổi từ 31-40 chiếm 13%, chủ hộ có độ tuổi từ 41-60 chiếm tỷ lệ cao nhất 66,1%, trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 17,6%. 17,6% trên 60 tuổi 66,1% từ 41 đến 60 tuổi 3,3% d ới 31 tuổi 13% từ 31-40 tuổi
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.3: Độ tuổi của chủ hộ trong các mẫu khảo sát 4.2.1.4. Nguồn lực đất đai của hộ trƣớc và sau thu hồi đất 4.2.1.4. Nguồn lực đất đai của hộ trƣớc và sau thu hồi đất
Qua khảo sát, tổng diện tích đất của các hộ gia đình trước thu hồi là 523.589 m2. Tuy nhiên, sau khi thu hồi đất thì tổng diện tích đất của các hộ chỉ cịn 71.814 m2
, trong đó phần lớn diện tích đất nơng nghiệp đã bị thu hồi để phục vụ cho việc xây dựng trung tâm điện lực Sơng Hậu, diện tích đất bị thu hồi đất là 451.775 m2. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân. Diện tích đất bị thu hồi bình qn một hộ là 2.952,8 m2, trong đó hộ có diện tích bị thu hồi thấp nhất là 54 m2, và hộ có diện tích bị thu hồi cao nhất là 15.000 m2.
4.2.1.5. Tiền đền bù
Qua khảo sát, tiền đền bù đất là điều làm cho hộ bị thu hồi đất nhiều bức xúc nhất. Theo người dân phương án bồi thường phải áp dụng theo Nghị định 197 và Luật Đất đai 2003 là chưa thỏa đáng. Người dân rất bức xúc vì theo họ giá đền bù thấp, không đủ tiền để mua lại một miếng đất tương tự. Giá đền bù cho một mét vuông đất lúa là 50.000 đồng/m2, đất vườn là 70.000 đồng/m2
. Đối với đất thổ cư thì số tiền đền bù cũng rất thấp, trung bình là 250.000 đồng/m2 . Với giá đền bù thấp như vậy, cho nên ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Bảng 4.8. Tiền đền bù đất tính trên mỗi mét vuông
ĐVT: ngàn đồng/m2
Chỉ tiêu Giá đền bù
1. Đất nông nghiệp
Giá đất trồng lúa 50
Giá đất trồng cây lâu năm 75
2. Đất phi nông nghiệp và thổ cư
Giá trung bình 250
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Số tiền đền bù của hộ tùy thuộc vào diện tích đất thu hồi, số tiền đền bù hộ nhận cao nhất là 2,545 tỷ đồng và thấp nhất là 53 triệu đồng. Số tiền đền bù trung bình mà một hộ nhận được là 796,928 triệu đồng.
Bảng 4.9. Tiền đền bù đất trung bình của hộ
ĐVT: ngàn đồng
Phân loại Số Tiền đền bù
1. Số tiền bồi thường trung bình 796.928
2. Số tiền bồi thường thấp nhất 53.000
3. Số tiền bồi thường cao nhất 2.545.000
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Tiền đền bù cũng có sự rất khác nhau giữa các nhóm, trong đó nhóm hộ nhận được số tiền đền bù dưới 200 triệu đồng, 10 hộ chiếm tỷ lệ 6,5%; từ 200 đến dưới 500 triệu đồng, với 36 hộ, chiếm tỷ lệ 23,5% tổng số hộ được nhận tiền; số hộ nhận từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ là 68 hộ, chiếm tỷ lệ 44,5%; còn hộ nhận từ 1 tỷ đến dưới 1,5 tỷ đồng là 19 hộ chiếm 12,5 %; trên 1,5 tỷ có 20 hộ, chiếm tỷ lệ 13%.
Bảng 4.10. Số tiền bồi thƣờng đất của hộ STT Số tiền đền bù STT Số tiền đền bù (ĐVT: triệu đồng) Số hộ Tỷ lệ % 1 Dưới 200 10 6,5 2 200 – 500 36 23,5 3 500 – 1000 68 44,5 4 1000 – 1500 19 12,5 5 Trên 1500 20 13 Tổng cộng 153 100,00
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.1.6 Cơ cấu cây trồng trƣớc và sau thu hồi đất
Qua khảo sát cho thấy, trước thu hồi đất phần lớn các hộ trồng cây lâu năm là 123/153 hộ, chiếm tỷ lệ 80,39% số hộ được khảo sát; lúa là 6/153 hộ, chiếm tỷ lệ 3,92% số hộ được khảo sát; cây hàng năm là 18/153 hộ, chiếm tỷ lệ 11,76% số hộ được khảo sát.
Sau thu hồi đất, do diện tích đất nơng nghiệp của người nơng dân hầu hết bị thu hồi để xây dựng, nên diện tích trồng cây của người dân bị giảm mạnh, chỉ còn hộ trồng cây lâu năm là 8/153 hộ chiếm tỷ lệ 5,23%.
Qua đó người dân đã mất đi một nguồn thu nhập của hộ gia đình từ các loại cây trồng. Đây là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo cuộc sống gia đình của người nông dân.
Bảng 4.11. Cơ cấu cây trồng trƣớc và sau thu hồi đất Loại cây trồng Loại cây trồng
Trƣớc khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất So sánh
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Tăng/ giảm % 1. Lúa 6 3,92 0 0,00 -6 -100,0 2. Cây hàng năm 18 11,76 0 0,00 -18 -100,0
3. Cây lâu năm 123 80,39 8 5,23 -115 -93,49
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.1.7. Ảnh hƣởng thu hồi đất đến thu nhập của hộ
Qua khảo sát 153 hộ thì có 64 hộ, chiếm tỷ lệ 41,83% số hộ trả lời thu nhập của họ khơng có sự thay đổi so với trước khi thu hồi đất; có 76 hộ, chiếm tỷ lệ 49,67% số hộ được khảo sát trả lời là thu nhập của họ có tăng và có 13 hộ, chiếm tỷ lệ 8,5% số hộ được khảo sát trả lời là thu nhập của họ bị giảm sau khi thu hồi đất.
Bảng 4.12. Đánh giá về thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi đất qua khảo sát Mức độ đánh giá Số lƣợng (ĐVT: hộ) Tỷ lệ % Mức độ đánh giá Số lƣợng (ĐVT: hộ) Tỷ lệ % 1. Giữ nguyên 64 41,83 2. Tăng lên 76 49,67 3. Giảm đi 13 8,5 Tổng cộng 153 100,00
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
49,67% thu n p tăng lên 41,83%Thu n p gi nguyên 8,5%Thu n p giảm đi
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.4: Đánh giá về thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi đất qua khảo sát
Qua khảo sát 153 hộ về đánh giá mức thu nhập của hộ dân trước và sau thu hồi đất so với mức thu nhập của người dân trên địa bàn, có điều kiện tương tự gần khu vực dự án. Kết quả có 3 hộ, chiếm tỷ lệ 1,96% số hộ trả lời thu nhập trước thu hồi đất là giàu; có đến 27 hộ, chiếm tỷ lệ 17,65% số hộ trả lời thu nhập sau thu hồi đất là giàu; có 146 hộ, chiếm tỷ lệ 95,42% số hộ trả lời thu nhập trước thu hồi đất là trung bình; có 126 hộ, chiếm tỷ lệ 82,35% số hộ trả lời thu nhập sau thu hồi đất là trung bình; có 4 hộ, chiếm tỷ lệ 2,62% số hộ trả lời thu nhập trước thu hồi đất là nghèo và sau thu hồi