STT Số tiền đền bù (ĐVT: triệu đồng) Số hộ Tỷ lệ % 1 Dưới 200 10 6,5 2 200 – 500 36 23,5 3 500 – 1000 68 44,5 4 1000 – 1500 19 12,5 5 Trên 1500 20 13 Tổng cộng 153 100,00
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.1.6 Cơ cấu cây trồng trƣớc và sau thu hồi đất
Qua khảo sát cho thấy, trước thu hồi đất phần lớn các hộ trồng cây lâu năm là 123/153 hộ, chiếm tỷ lệ 80,39% số hộ được khảo sát; lúa là 6/153 hộ, chiếm tỷ lệ 3,92% số hộ được khảo sát; cây hàng năm là 18/153 hộ, chiếm tỷ lệ 11,76% số hộ được khảo sát.
Sau thu hồi đất, do diện tích đất nơng nghiệp của người nơng dân hầu hết bị thu hồi để xây dựng, nên diện tích trồng cây của người dân bị giảm mạnh, chỉ còn hộ trồng cây lâu năm là 8/153 hộ chiếm tỷ lệ 5,23%.
Qua đó người dân đã mất đi một nguồn thu nhập của hộ gia đình từ các loại cây trồng. Đây là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo cuộc sống gia đình của người nông dân.
Bảng 4.11. Cơ cấu cây trồng trƣớc và sau thu hồi đất Loại cây trồng Loại cây trồng
Trƣớc khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất So sánh
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Tăng/ giảm % 1. Lúa 6 3,92 0 0,00 -6 -100,0 2. Cây hàng năm 18 11,76 0 0,00 -18 -100,0
3. Cây lâu năm 123 80,39 8 5,23 -115 -93,49
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp từ chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.1.7. Ảnh hƣởng thu hồi đất đến thu nhập của hộ
Qua khảo sát 153 hộ thì có 64 hộ, chiếm tỷ lệ 41,83% số hộ trả lời thu nhập của họ khơng có sự thay đổi so với trước khi thu hồi đất; có 76 hộ, chiếm tỷ lệ 49,67% số hộ được khảo sát trả lời là thu nhập của họ có tăng và có 13 hộ, chiếm tỷ lệ 8,5% số hộ được khảo sát trả lời là thu nhập của họ bị giảm sau khi thu hồi đất.