Định hướng phát triển dulịch tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)

1.4.1 .1Phân khúc thị trường

3.2Định hướng phát triển dulịch tỉnh Bến Tre

Đa dạng hố các loại hình du lịch. Chú trọng phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan, sơng nước, vườn dừa, vườn cây ăn trái, hoa kiểng, mơi trường bền vững, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao gắn liền với việc bảo vệ và tơn tạo cảnh quan, mơi trường sinh thái. Phát triển du lịch văn hố, lễ hội truyền thống, bảo vệ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tiếp thu cĩ chọn lọc những tinh hoa văn hố nhân loại.

Phát triển du lịch phải dựa trên mối liên hệ tương hỗ khăng khít, chặt chẽ với các ngành kinh tế khác, tạo điều kiện để các ngành kinh tế khác phát triển.

Đẩy mạnh xã hội hố phát triển du lịch, huy động mọi nguồn lực, đặc biệt chú trọng nguồn vốn trong dân, vì biện pháp này phù hợp với các tiềm năng du lịch của địa phương.

3.2.1 Về định hướng phát triển thị trường du lịch:

- Phát triển mạnh thị trường khách nội địa, duy trì thị trường trong khu vực; phát triển thị trường khách các tỉnh Trung bộ, Bắc bộ. Nguồn khách nội địa: chủ yếu khách du lịch từ các đơ thị, thành phố lớn, cơng nhân các khu cơng nghiệp trong cả nước. Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, Đồng Nai. Loại khách: hiện nay, với điều kiện cơ sở vật chất ngành cịn hạn chế, tập trung chủ yếu vào lứa tuổi từ 18 đến 55, trình độ văn hĩa trung bình, thu nhập trung bình. Thời gian tới, khi

cơ sở vật chất ngành du lịch nâng lên, hướng đến loại khách tuổi trên 55, trình độ văn hĩa cao, cĩ thu nhập cao.

- Phát triển thị trường du lịch khách quốc tế như thị trường các nước ASEAN, thị

trường các nước Đơng Nam , Đơng Bắc ; tiếp đến thị trường các nước Tây u, Bắc

Mỹ. Nguồn khách quốc tế: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thu hút và phân phối khách du lịch quốc tế lớn nhất ở phía Nam. Bến Tre, với vị trí cách thành phố Hồ Chí Minh 86 km, là điều kiện thuận lợi để thu hút khách quốc tế đến Bến Tre; tiếp đến là nguồn khách quốc tế từ thành phố Cần Thơ. Các doanh nghiệp lữ hành trong tỉnh bước đầu tiếp nhận nguồn khách từ thành phố, các tỉnh; hướng tới nâng cao năng lực ký kết trực tiếp thu hút khách quốc tế từ nước ngồi. Loại khách: hướng tới nhĩm khách chất lượng cao, cĩ thời gian lưu trú dài ngày, cĩ khả năng chi tiêu cao.

3.2.1.1 Về định hướng khơng gian du lịch

- Tập trung phát triển các cụm du lịch chính: các xã ven sơng huyện Châu Thành, các khu, điểm du lịch Mỹ Thạnh An (Tp.Bến Tre), Hưng Phong (Giồng Trơm), Mỏ Cày, Chợ Lách, Ba Tri.

- Xây dựng tuyến du lịch tham quan làng nghề: Châu Thành - thành phố Bến Tre - Mỏ Cày Bắc - Chợ Lách (và ngược lại); Châu Thành - thành phố Bến Tre - Giồng Trơm - Ba Tri, trở thành sản phẩm tour du lịch đặc thù và cĩ sức hấp dẫn của tỉnh. Các sản phẩm du lịch trụ cột phát triển trong thời gian tới:

- Du lịch sinh thái sơng nước, du lịch miệt vườn làng quê; để phát triển loại hình này khuyến khích doanh nghiệp, cơ sở xây dựng các sản phẩm cụ thể phục vụ du khách như: tham quan sơng nước, tham quan vườn cây ăn trái, vườn hoa kiểng, trại cây giống, các dịch vụ đị máy chở khách tham quan, đị chèo, xe ngựa, khách tự đi xe đạp; phát triển các dịch vụ mơ tơ nước, nhảy dù trên sơng,…

- Du lịch tham quan, nghiên cứu tự nhiên, văn hĩa - lịch sử, lễ hội, làng nghề, khuyến khích các doanh nghiệp và cơ sở xây dựng các chương trình tham quan nghiên cứu phục vụ du khách: nghiên cứu rừng ngập mặn, vườn chim, vườn dừa; các di tích văn hĩa - lịch sử, các loại hình văn hĩa phi vật thể, các lễ hội; nền văn hĩa cư dân Nam bộ….

- Vui chơi - giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thương mại, cơng vụ, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng chương trình tham quan cho khách du lịch lưu trú ở đơ thị: các dịch vụ vui chơi – giải trí, đặc biệt các dịch vụ giải trí về đêm để lưu giữ khách; các chương trình tham quan cơ sở sản xuất các sản phẩm đặc sản; các trung tâm thương mại,… giới thiệu khách du lịch thưởng thức và mua đặc sản, quà lưu niệm.

- Phát triển du lịch Bến Tre phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch của các tỉnh, thành lân cận và trong khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long. Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh tạo thị trường khách du lịch bền vững.

Bên cạnh những định hướng cơ bản để phát triển du lịch bền vững, trước hết cần cĩ sự hợp sức của các ngành các cấp tập trung để quảng bá về đất nước, con người Bến Tre, đĩ chính là thương hiệu “Bến Tre”.

3.2.1.2 Đầu tư ây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch

+ Dự án Resort Forever Green - xã Phú Túc - Châu Thành từ năm 2009 – 2018; qui mơ 21 ha. Vốn đầu tư: 50 triệu SD.

+ Khu du lịch “Cơng viên Nghĩa trang - Đường Hồ Chí Minh trên biển” dự kiến đưa vào hoạt động năm 2014. Vốn đầu tư 1.500 tỉ đồng.

+ Làng du kích gắn với di tích Đồng Khởi - Mỏ Cày Nam dự kiến đưa vào hoạt động năm 2013. Vốn đầu tư: 103 tỉ đồng.

+ Dự án Mekong Pearl - xã Tân Thạch - Châu Thành dự kiến đưa vào hoạt động năm 2013. Vốn đầu tư: 330 tỉ đồng.

3.2.1.3 Tăng cường quản l nhà nước về du lịch

Kiện tồn bộ máy quản lý Nhà nước về du lịch cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đủ số lượng, trình độ đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về du lịch.

Tăng cường năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện chiếc lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn kỹ thuật trong hoạt động du lịch. Tổ chức kiếm tra việc thực hiện quy định phát luật, đảm bảo các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh du lịch hoạt động đúng phát

luật và phát triển bền vững. Hỗ trợ doanh nghiệp trong cơng tác đào tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật, thơng tin quảng bá, xúc tiến du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)