Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Ramana Saigon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing tại khách sạn ramana saigon đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 33)

5. Kết cấu luận văn

2.1 Khái quát về khách sạn

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Ramana Saigon

Sơ đồ tổ chức : ( trang sau )

Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức lao động của khách sạn Ramana Saigon.

stt Các bộ phận Số lao động (người) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số lao động Ban giám đốc Bộ phận kế toán

Bộ phận lễ tân, tài xế, tổng đài … Bộ phận buồng, giặt ủi

Bộ phận nhà hàng, bếp, bar Bộ phận an ninh

Bộ phận nhân sự

Bộ phận Bảo trì sửa chữa

246 3 33 28 63 56 21 6 36

Văn phòng Giám đốc điều hành : Là nơi trực tiếp quản lý hoạt động của khách sạn,

người chịu trách nhiệm cao nhất là Giám đốc điều hành, có chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch nhân sự … và chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động hàng ngày của khách sạn. Văn phòng Giám đốc điều hành trực tiếp quản lý các bộ phận của khách sạn, gồm :

An ninh: Chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn về tài sản cho khách lưu trú và tài sản

của khách sạn. Làm việc thường trực 24/24 để đảm bảo công tác an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ của tồn bộ khách sạn.

Bảo trì sửa chữa: Chịu trách nhiệm bảo trì sửa chữa, đề xuất trang bị mới ( nế cần )

đối với toàn bộ trang thiết bị phục vụ hoạt động của khách sạn, đảm bảo các trang thiết bị ln trong tình trạng hoạt động tốt.

Nhân sự: Chịu trách nhiệm các vấn đề về nhân sự, như tuyển dụng, đào tạo và phát

triển nhân sự, xây dựng thang bảng lương, thực hiện chế độ bảo hiểm, đề xuất thực hiện các chế độ đãi ngộ khác để giử chân hoặc thu hút người tài.

Tài chính kế tốn: Chịu trách nhiệm thực hiện các cơng tác về tài chính kế toán, xây

dựng và kiểm tra giám sát việc thực hiện qui chế tài chính, kiểm sốt chặt chẽ doanh thu và chi phí, đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính của khách sạn để tạo ra doanh thu cao nhất. Giúp Giám đốc điều hành lập kế hoạch kinh doanh hàng năm.

Kinh doanh và tiếp thị: Chịu trách nhiệm quảng bá, tiếp thị hình ảnh khách sạn trên

thị trường trong nước và khu vực. Thực hiện bán phòng và tất cả các dịch vụ mà khách sạn có thể cung cấp cho những khách hàng có nhu cầu, gồm phịng họp, hội nghị, buffet, tiệc cưới, massage …

Lễ tân: Chịu trách nhiệm đón tiếp khi khách đến, làm các thủ tục nhập phòng, giới thiệu cho khách về các dịch vụ của khách sạn và xử lý các vấn đề phát sinh khi khách lưu trú tại khách sạn, làm thủ tục thanh toán khi khách rời khỏi khách sạn.

Nhà hàng: Chịu trách nhiệm tổ chức phục vụ khách sử dụng dịch vụ tại nhà hàng

của khách sạn, khách đãi tiệc cưới, hội nghị có chiêu đãi tiệc … Ngồi ra bộ phận Nhà hàng cịn có nhiệm vụ thu hút, lơi kéo khách bên ngồi tới sử dụng dịch tại nhà hàng của khách sạn thông qua các chương trình khuyến mãi, các lễ hội ẩm thực …

Buồng phòng: Chịu trách nhiệm làm vệ sinh cho tồn bộ khách sạn gồm cả phịng

khách và các khu vực công cộng. Tiếp nhận yêu cầu giặt là của khách khi có yêu cầu.

Nhà bếp: Chịu trách nhiệm chế biến các món ăn phục vụ ăn sáng ( được tính kèm vào giá phịng ) và các món ăn theo yêu cầu của khách. Đề xuất các thực đơn hấp dẫn, đa

dạng để kết hợp với bộ phận Nhà hàng và Kinh doanh tiếp thị thực hiện các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách đến sử dụng dịch vụ tại nhà hàng của khách sạn.

Bảng 2.2: Trình độ của cán bộ, nhân viên trong khách sạn Ramana Saigon.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing tại khách sạn ramana saigon đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 33)