Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thuộc tính tâm lý đến sự thông thạo thị trường, nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 71)

Chương 5 : KẾT LUẬN

5.2 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Kết quả của nghiên cứu này đóng góp những hiểu biết về tâm lý tác động đến sự thông thạo thị trường nhưng một số hạn chế của nghiên cứu này là dễ dàng thấy rõ.

Trước tiên, nghiên cứu được giới hạn bởi các biến có trong nghiên cứu. Vơ

số các biến tâm lý có thể cung cấp thêm hiểu biết sâu sắc về các đặc điểm tâm lý của người tiêu dùng thông thạo thị trường. Tuy nhiên, các biến trong nghiên cứu

này đã được hạn chế và chỉ đưa ra các biến về lòng tự trọng, nhu cầu tiêu dùng đối

với tính độc đáo (sự lựa chọn sáng tạo, sự lựa chọn không phổ biến, tránh sự lựa chọn tương tự).

Thứ hai, nghiên cứu bị hạn chế bởi các ràng buộc về số lượng mẫu và địa

bàn nghiên cứu, nghiên cứu được thực hiện tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh với phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

Ba là, nghiên cứu không tiến hành khám phá thêm các biến mới thông qua

phương pháp thảo luận tay đôi mà chỉ sử dụng phương pháp này để điều chỉnh từ

ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh của thị trường Việt Nam và đảm bảo mọi người đều có mức độ hiểu các thang đo như nhau từ kết quả thảo luận tay đơi.

Ngồi ra, trong tương lai khi nghiên cứu về người tiêu dùng thông thạo thị

trường nên tập trung làm thế nào để nhắm mục tiêu cụ thể vào những người tiêu

dùng có giá trị. Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng việc xem xét những ảnh hưởng của mục tiêu truyền thông đến người tiêu dùng thơng thạo thị trường thì đặc biệt có giá trị. Có phải người tiêu dùng thông thạo thị trường đáp ứng tốt hơn các mẫu quảng cáo vì họ đã miêu tả được những kinh nghiệm tiêu dùng hay sản phẩm độc

đáo của họ? Có phải người tiêu dùng thông thạo thị trường thu hút được các quảng

cáo cho các sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ được chứng minh là có sự chấp nhận

rộng rãi bởi những người tiêu dùng khác? Giải quyết các vấn đề này cũng như các câu hỏi nghiên cứu khác liên quan đến các đặc điểm tâm lý của người tiêu dùng

thông thạo thị trường là một nỗ lực đáng giá cho nghiên cứu về người tiêu dùng

thông thạo thị trường để thực hiện trong tương lai. Hướng nghiên cứu này có thể

cung cấp thêm hiểu biết sâu sắc vào mục tiêu có giá trị trong việc nhắm đến phân khúc người tiêu dùng thông thạo thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Ban Kinh tế (2011), “ Kinh tế Việt Nam 2011: 365 ngày đầy biến động ”, báo online

Dân Trí Báo Điện Tử Của TW Hội Khuyến Học Việt Nam,

[http://dantri.com.vn/c76/s76-551980/kinh-te-viet-nam-2011-365-ngay-day- bien-dong.htm], truy cập ngày 19/10/2011.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, NXB Hồng Đức.

Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học

sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Linh Đan (2011), “Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 22%” ,

báo online Chinhphu.vn, [http://news.go.vn/tin/278802/Tong-muc-ban-le- hang-hoa-va-doanh-thu-dich-vu-tang-22.htm], truy cập ngày 19/07/2011. Marketing (2009), “ Kênh tiềm năng tiếp cận giới trẻ ”, báo online

RubyBrand,[http://rubybrand.com/index.php?option=com_content&view=articl e&id=125%3Akenh-tim-nng-tip-cn-gii-tr&catid=73%3Atin-tc&lang=vi], truy cập ngày 19/10/2011.

NCĐT (2011), “ Công ty Thế Giới Di Động làm gì để có 6.000 tỉ doanh thu? ”, báo

online Diễn Đàn Doanh Nghiệp

[http://dddn.com.vn/20110516094713174cat44/cong-ty-the-gioi-di-dong-lam-gi- de-co-6000-ti-doanh-thu.htm ], truy cập ngày 19/10/2011.

Nguyễn An (2011), “ 2011: Điện thoại di động thương hiệu Việt sẽ khởi sắc ”, báo

online Thông Tin Công Nghệ,

[http://www.thongtincongnghe.com/article/21571], truy cập ngày 19/10/2011. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên Cứu Khoa Học

Marketing - Ứng Dụng Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM, Trường Đại Học

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh, NXB Lao Động Xã Hội.

Phương Trinh - Theo Laodong (2009), “ Điện thoại di động thương hiệu Việt đang

trỗi dậy ”, báo online VNBRAND, [http://vnbrand.net/Thong-tin-thuong- hieu/dien-thoai-di-dong-thuong-hieu-viet-dang-troi-day.html], truy cập ngày 19/10/2011.

Tinh tế (2011), “ Thị phần điện thoại di động ở Việt Nam giảm mạnh ”, báo online

NEWS, [http://news.go.vn/tin/234025/Thi-pha-n-dien-thoai-di-do-ng-o-Vie-t-

Nam-giam-manh.htm], truy cập ngày 19/10/2011.

Trần Ngọc Thêm (2010), “ Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam ”, báo online sưu tầm ca

dao tục ngữ Văn hóa Việt,

[http://ecadao.com/Ngonngu/nghethuatngontuvn.htm], truy cập ngày 9/01/2012 Tuyết Ân (2010), “ Thị trường điện thoại di động năm 2010: Sẽ có sự phân hóa rõ

nét ”, báo online Thời Báo Kinh tế Sài Gòn Online [http://www.thegioigontimes.vn/home/kinhteso/thitruong/33478], truy cập ngày 19/10/2011.

Tuyết Ân (2011), “ Thị trường điện thoại, máy tính vẫn tăng trưởng mạnh ”, báo

online SGTT MEDIA, [http://sgtt.vn/Kinh-te/157006/Thi-truong-dien-thoai- may-tinh-van-tang-truong-manh.html], truy cập ngày 19/10/2011.

Văn Thành (2008), “Việt Nam chiếm vị trí số 1 về thị trường bán lẻ hấp dẫn”, báo

online Vneconomy, [http://vneconomy.vn/59046P0C19/viet-nam-chiem-vi-tri- so-1-ve-thi-truong-ban-le-hap-dan.htm], truy cập ngày 19/07/2011.

www.SAGA.vn (2010), “Sức thu hút của thị trường bán lẻ Việt Nam”, báo online Saga http://www.saga.vn/view.aspx?id=19614, truy cập ngày 19/07/2011.

Tiếng Anh

Alba, J.W. and Hutchinson, J.W. (1987), Dimensions of consumer expertise,

Journal of Consumer Research, Vol. 13, March, pp. 411-49.

Anderson , J.C. & Gerbing, D.W. (1988), Structural equation modelling in practise: a review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3):

411-423.

Bearden,W. O., & Etzel, M. J. (1982). Reference group influence on product and brand purchase decisions. Journal of Consumer Research, 9, 183–194.

Bearden,W. O., & Rose, R. L. (1990). Attention to social comparison information: An individual difference factor affecting consumer conformity. Journal of Consumer Research, 16, 461–471.

Beatty, S.E. and Smith, S.M. (1987), External search effort: an investigation across several product categories, Journal of Consumer Research, Vol. 14, June, pp.

83-95.

Bollen, K.A. (1989), Structural Equations with Latent Variables, New York: John Wiley & Sons.

Dee K. Knight and Eun Young Kim (2006): Japanese consumers’ need for uniqueness – Effects on brand perceptions and purchase intention, Journal of Fashion Marketing and Management Vol. 11 No. 2, 2007 pp. 270-280.

Eastman, J. K., Goldsmith, R. E., & Flynn, L. R. (1999). Status consumption in consumer behavior: Scale development and validation. Journal of Marketing Theory and Practice, 7, 41–52.

Elliot, M. T., & Warfield, A. E. (1993). Do market mavens categorize brands differently? In L. McAllister & M. L. Rothchild (Eds.), Advances in consumer

research (Vol. 20, pp. 202–208).

Engelland, B. T.,Hopkins, C. D., & Larson, D. A. (2001). Market mavenship as an influencer of service quality evaluation. Journal of Marketing Theory and Practice, 9, 15–26.

Feick, L. F.,& Price L. L. (1987). The market maven: A diffuser of marketplace information. Journal of Marketing, 51, 83–97.

Flynn, L. R., Goldsmith, R. E., & Eastman, J. K. (1996). Opinion leaders and opinion seekers: Two new measurement scales. Journal of the Academy of Marketing Science, 24, 137–147.

affective state. Journal of Experimental Research in Personality, 6, 178–182. Gilly, M. C., Graham, J. L., Wolfinbarger, M. F., & Yale, L. J. (1998). A dyadic

study of interpersonal information search. Journal of the Academy of Marketing

Science, 26, 83–100.

Goldsmith, R. E., Flynn, L. R., & Goldsmith, E. B. (2003). Innovative consumer and market mavens. Journal of Marketing Theory and Practice, 11, 54–65. Guindon, M. H. (2002). Toward accountability in the use of the self-esteem

construct. Journal of Counseling and Development, 80, 204–214.

Hair, Jr. J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, 5th ed., Upper Saddle River: Prentice-Hall.

Higie, R. A., Feick, L. F., & Price, L. L. (1987). Types and amount of word-of mouth communications about retailing. Journal of Retailing, 63, 260–278. Hoelter, J.W. (1983), The analysis of covariance structure: goodness-of-fit indices,

Sociological Methods and Research, 11: 325-334.

Hyejeong Kim, Ann Marie Fiore and Linda S. Niehm, Miyoung Jeong (2009): Psychographic characterictics affecting bahavioral intentions towards po –up retail – Author, International Journal of Retail & Distribution Management Vol. 38 No. 2, 2010 pp. 133-154.

Isabella M. Chaney (2000): Opinion leaders as a segment for marketing communications, Marketing Intelligence & Planning 19/5 [2001] 302 – 308. Jiyun Kang and Haesun Park –Poaps (2009): Hedonic and utilitarian shopping

motivations of fashion leadership – Journal of Fashion Marketing and Management Vol. 14 No. 2, 2010 pp. 312-328.

Kiel, G.C. and Layton, R.A. (1981), Dimensions of consumer information seeking behaviour, Journal of Marketing Research, Vol. 18, May, pp. 233-9. Laroche, M., Pons, F., Zgolli, N., Cervellon, M. C., & Kim, C. (2003). A model of

consumer response to two retail sales promotion techniques. Journal of Business

Research, 56, 513–522.

applications for marketing theory and practice. Journal of Marketing Theory and

Practice, 7, 1–12.

Leonard-Barton, D. (1985). Experts as negative opinion leaders in the diffusion of a technological innovation. Journal of Consumer Research, 11, 914–926.

Lichtenstein, D. R., & Burton, S. (1990). An assessment of the moderating effect of market mavenism and value consciousness on price-quality perception accuracy. In M. Goldberg, G. Gorn, & R. Pollay (Eds.), Advances in consumer research (Vol. 17, pp. 53–59), Provo, UT: The Association for Consumer

Research.

McWhirter, B.T. (1997). Loneliness, learned resourcefulness, and self-esteem in college students. Journal of Counseling and Development, 6, 460–469.

Midgley, D.F. (1983), Patterns of interpersonal information seeking for the purchase of a symbolic product, Journal of Marketing Research, Vol. 20,

February, pp. 74-83.

Nunnally, J. & Bernstein, I.H. (1994), Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill.

Price, L. L., Feick, L. F., & Guskey, A. (1995). Everyday market helping behavior.

Journal of Public Policy and Marketing, 14, 255–266.

Price, L. L., Feick, L. F., & Guskey-Federouch, A. (1988). Couponing behaviors of the market maven: Profile of a super couponer. In M. J. Houston (Ed.),

Advances in consumer research (Vol. 15, pp. 354–359).

Rogers, E.M. (1995). Diffusion of innovations (4th ed.) New York: The Free Press. Ronald A. Clark and Ronald E. Goldsmith: Market Mavens: Psychological

Influences. Psychology & Maketing, Vol. 22(4): 289 – 312 (April 2005).

Published online in Wiley InterScience (www.interscience.wiley.com).

Rosenberg, M. (1965). Society and the adolescent self-image. Princeton, NJ:

Princeton University Press.

Rosenberg, M. (1979). Conceiving the self. Princeton, NJ: Princeton University Press.

Rosenberg, M., Schooler, C., Schoenbach, C., & Rosenberg, F. (1995). Global selfesteem and specific self-esteem: Different concepts, different outcomes.

American Sociological Review, 60, 141–156.

Simonson, I., & Nowlis, S. M. (2000). The role of explanations and need for uniqueness in consumer decision making: Unconventional choices based on reasons. Journal of Consumer Research, 27, 49–68.

Slama, M., Nataraajan, R., & Williams,T.G. (1992). Market mavens and the relationship between smart buying and information provision:An exploratory study. In V. L. Crittenden (Ed.), Developments in marketing science (Vol. 15,

pp. 90–93).

Slama, M. E., & Williams,T.G. (1990). Generalization of the market maven’s information provision tendency across product categories. In M. Goldberg,G. Gorn, & R. Pollay (Eds.), Advances in consumer research (Vol. 17, pp. 48–52), Provo, UT: The Association for Consumer Research.

Snyder, C. R., & Fromkin, H. L. (1977). Abnormality as a positive characteristic: The development of a scale measuring need for uniqueness. Journal of Abnormal Psychology, 86, 518–527.

Solomon, M.R. and Rabolt, N.J. (2004), Consumer Behavior in Fashion, Prentice- Hall, Upper Saddle River, NJ.

Steenkamp, J. B. E. M., & Gielens, K. (2003). Consumer and market drivers of the trial probability of consumer packaged goods. Journal of Consumer Research,

30, 368–384.

Tian, K.T., Bearden,W. O., & Hunter, G. L. (2001). Consumers’ need for uniqueness: Scale development and validation. Journal of Consumer Research,

28, 50–66.

Urbany, J.E., Dickson, P.R. and Wilkie, W.L. (1989), Buyer uncertainty and information search, Journal of Consumer Research, Vol. 16, September, pp.

208-15. [ 308].

(2000). Collectivism, propensity to trust and self-esteem as predictors of organizational citizenship in a non-work setting. Journal of Organizational Behavior, 21, 3–23.

Wiedmann, K. P.,Walsh, G.,& Mitchell V.W. (2001). The Mannmaven: An agent for diffusing market information. Journal of Marketing Communications, 7,

195–212.

Williams, T. G., & Slama, M. E. (1995). Market mavens’ purchase decision evaluative criteria: implications for brand and store promotion efforts. Journal of Consumer Marketing, 12, 4–21.

Zavestoski, S. (2002). The social-psychological bases of anticonsumption attitudes.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thuộc tính tâm lý đến sự thông thạo thị trường, nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)