6. Kết cấu của luận văn
2.2.2 Nghiên cứu định tính
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHỌN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU KẾ THỪA
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (Phỏng vấn với chuyên gia)
THANG ĐO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG - Kiểm định Cronbach
Alpha
- Phân tích nhân tố EFA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VCB TÂN ĐỊNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
VCB TÂN ĐỊNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Về cơ bản, Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2010) đã cho thấy mối quan hệ giữa Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, kết quả quản trị nguồn nhân lực đã có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM nên tác giả kế thừa cơng trình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2010) và thêm yếu tố: Chính quyền đồn thể, chính sách nhà nước, Kinh Tế, Luật lệ nhà nước, Công nghệ của mô hình Nguyễn Hữu Thân (2010) làm mơ hình cho đề tài vì theo tác giả các yếu tố trên cũng là yếu tố quan trọng trong việc Quản trị nguồn nhân lực tại Vietcombank Tân Định.
Tuy nhiên, biến quan sát của mơ hình này có thể chưa phù hợp với thực tiễn của VCB Tân Định. Do đó nghiên cứu định tính được thực hiện để điều chỉnh và bổ sung một số biến quan sát của thang đo tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị nguồn nhân lực tại VCB Tân Định. Vì vậy cuộc thảo luận nhóm đã được tổ chức với 25 chuyên gia (bao gồm Ban giám đốc và các Lãnh đạo phòng) được thực hiện với các câu hỏi thảo luận mà tác giả đã chuẩn bị trước liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực.
Sau buổi thảo luận với các chuyên gia, Đại đa số thành viên đồng ý bỏ Yếu tố Luật Lệ Nhà nước, sứ mạng và mục tiêu, Chính sách, chiến lượt của Cơng ty và không thay đổi cũng như không thêm các biến quan sát khác. Các yếu tố còn lại sau buổi thảo luận bao gồm:
Yếu tố bên ngồi: (1) Chính quyền đồn thể, chính sách nhà nước, (2) Kinh
Tế, (3) Cơng nghệ.
Yếu tố bên trong: (4) Bố trí, đánh giá công việc, (5) Tuyển dụng, (6) Đào
tạo và đào tạo lại, (7) Mơi trường văn hố doanh nghiệp, (8) Chế độ đãi ngộ.
Thang đo các yếu tố bên ngoài và bên trong được thể hiện qua Phụ lục số 2 đi kèm.