Công ty tài chính cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 54)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH

2.4 Thực trạng hoạtđộng của các CTTC ở Việt Nam

2.4.1.2 Công ty tài chính cổ phần

Mơ hình CTTC tồn tại song song với hệ thống ngân hàng và độc lập hồn tồn. Mơ hình này tƣơng đối quen thuộc đối với nền kinh tế có thị trƣờng tài chính phát triển. Khách hàng của CTTC tập trung vào cá nhân có thu nhập thấp, trung bình. Sản phẩm cung cấp chủ yếu là tín dụng nhỏ, với mục đích vay tiêu dùng, kinh doanh hộ gia đình. Tại Việt Nam hiện nay, mơ hình phục vụ đối tƣợng khách hàng trên bằng những sản phẩm tín dụng tiêu dùng nhỏ lẻ cũng đã đƣợc hình thành và bắt đầu phát triển. Tiêu biểu nhƣ CTTC Prudential, CTTC Việt-Sài Gòn, CTTC PPF Việt Nam…

CTTC và ngân hàng đều cung cấp các các gói vay tiêu dùng. Đối tƣợng khách hàng mà các CTTC nhắm đến là những khách hàng khơng có khả năng đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng. Với các khoản vay tiêu dùng, trung bình mỗi tháng khách hàng phải trả một khoản tiền nhỏ. Khoản vay nhỏ, trả góp mỗi tháng thấp, thời gian giải ngân nhanh là lợi thế cạnh tranh của các CTTC trong phân khúc khách hàng này mặc dù dù lãi suất tại các CTTC này thƣờng cao hơn so với ngân hàng.

2.4.2 Năng lực hoạt động

2.4.2.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động nguồn tài chính cho tập đồn kinh tế với những điều kiện thuận lợi. Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các CTTC là phải tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho tập đồn kinh tế thơng qua nhiều hình thức khác nhau đƣợc pháp luật cho phép. Các CTTC có thể trình các đề án vay vốn từ các ngân hàng thƣơng mại hoặc trình Chính phủ cho phát hành các loại trái phiếu cơng trình, các loại cổ phiếu dự án đầu tƣ để huy động vốn nhằm mở rộng và phát triển giống nhƣ hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Các nguồn vốn mà CTTC hƣớng đến phải đa dạng về thời hạn, lãi suất hợp lý và có quy mơ lớn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ và sử dụng vốn của tập đoàn kinh tế.

Các CTTC khác tại Việt Nam triển khai huy động vốn theo các quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 79/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Các CTTC thực hiện huy động vốn qua các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, đồng tài trợ, quản lý vốn uỷ thác, nhận uỷ thác đầu tƣ.

Việc cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn không phù hợp, hầu hết các công ty chƣa tập trung đƣợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ công ty mẹ…

Huy động vốn ngắn hạn trái luật

Kết quả kiểm toán của kiểm toán nhà nƣớc tại 8 CTTC thuộc 8 tập đồn, tổng cơng ty cho thấy, cơ bản các công ty thực hiện huy động vốn theo quy định của nhà nƣớc và đơn vị.

Tuy nhiên, trƣớc năm 2011 các công ty chủ yếu huy động vốn ngắn hạn, không đúng quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của CTTC.

Cụ thể, các CTTC thực hiện hoạt động nhận ủy thác quản lý vốn nhƣng thực chất là nghiệp vụ nhận tiền gửi do khơng xác định mục đích ủy thác cụ thể, khơng xác định bên chịu rủi ro, khách hàng hƣởng lãi suất cố định trên số vốn ủy thác và đƣợc các cơng ty tàu chính trả gốc, lãi theo thỏa thuận.

Báo cáo kiểm toán cũng chỉ ra rằng, trên 60% vốn huy động của các công ty từ các tổ chức tín dụng; hầu hết các cơng ty khơng thực hiện đƣợc chức năng đầu mối tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các đơn vị trong tập đồn, tổng cơng ty.

Nguy cơ mất an toàn vốn của các tổ chức TC-NH còn đƣợc KTNN cảnh báo qua kiểm toán việc huy động vốn và sử dụng vốn tại các CTTC. Theo đó, hầu hết các công ty không thực hiện đƣợc chức năng đầu mối tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các đơn vị trong tập đồn, tổng cơng ty. Trong tổng số vốn huy động, số vốn huy động của các đơn vị trong nội ngành cuối năm 2010 là 6.823 tỷ đồng, chiếm 17,16% và cuối năm 2011 là 6.008,69 tỷ đồng, chiếm 9,41% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động trong năm 2011 cũng giảm 22% và tổng mức tăng trƣởng tín dụng giảm 11% so với năm 2010.

Việc cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn của các CTTC cũng không phù hợp, dẫn đến một số thời điểm không đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định. Kiểm tốn dẫn chứng tại Cơng ty TNHH một thành viên Tài chính than - khoán sản Việt Nam, CTTC CP Hadico, CTTC CP Sông Đà thƣờng xuyên không đạt tỷ lệ khả năng chi trả ngay trong năm 2011.

Đặc biệt, CTTC Hadico thƣờng xuyên vi phạm tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày đối với VND, CTTC CP Sông Đà thƣờng xuyên vi phạm tỷ lệ khẳng định chi trả 7 ngày rải rác trong các tháng của năm 2011.

CTTC CP Vinaconex - Viettel, CTTC CP Sông Đà, CTTC CP Xi măng… chƣa xây dựng quy chế miễn, giảm lãi suất cho hoạt động tiền gửi khi giảm lãi suất cho các tổ chức tín dụng để thu hồi các khoản tiền gửi bị quá hạn.

2.4.2.2 Hoạt động cấp tín dụng

Các hình thức cho vay của các CTTC phân loại theo thời gian có cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; phân loại theo tính chất khoản vay có cho vay dự án, cho vay doanh nghiệp và cho vay cá nhân.

Hình 2.3: Tỷ trọng cho vay trung dài hạn so với nguồn vốn huy động trung dài hạn; và tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)

Những năm đầu thành lập, hoạt động cho vay, đầu tƣ của các CTTC chỉ trong phạm vi tập đồn nhƣng sau đó, một số CTTC đã cho vay, đầu tƣ ra ngoài phạm vi này. Trƣớc năm 2008, các TĐKTNN đƣợc thả sức đầu tƣ ra ngoài ngành (chủ yếu vào bất động sản) do đó, nhu cầu huy động vốn dƣờng nhƣ là vơ hạn. Vì vậy, các CTTC cũng cho vay với lãi suất cao và nhờ đó thu đƣợc lợi nhuận lớn.

Và một nguyên nhân khác huy động vốn có vấn đề nên các CTTC cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vốn huy động trung, dài hạn. Tại thời điểm 31/12/2010, tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 37,42%, thời điểm 31/12/2011 chiếm 41,48%, tại thời điểm 31/12/2012 chiếm 35,53%, trong khi vốn huy động trung, dài hạn năm 2010 là 8,8%, năm 2011 là 6,3%, năm 2012 là 7,2%. Việc này sẽ dẫn tới mất cân đối tỷ lệ huy động và sử dụng vốn, sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho

vay trung và dài hạn. Nếu không cân đối và phân bố lại khoản vay hợp lý sẽ dễ mắc phải rủi ro thanh khoản dẫn tới mất khả năng chi trả.

Bên cạnh đó nhiều khoản cho vay tiềm ẩn rủi ro và gặp khó khăn trong thu hồi vốn nhƣ trƣờng hợp của CTTC CP Sông Đà cho vay đối với Công ty CP Xi măng Hạ Long, Công ty CP Điện Việt Lào, Công ty CP Someco, Công ty CP Sông Đà Thăng Long; Công ty CP Vinaconex - Viettel cho vay đối với Công ty CP vận tải Vinaconex, Công ty CP xi măng n Bình, Cơng ty CP xây dựng số 16, Công ty CP Vinaconex 34; hay nhƣ trƣờng hợp của CTTC cổ phần Hadico cho vay đối với CTCP Thƣơng mại Dƣợc Nhật Tân, công ty Sao Sáng, công ty Đầu tƣ và Phát triển nhà Hà Nội số 30.

Hệ lụy từ những khoản vay đó là tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010 tỷ lệ này là 0,13%, năm 2011 là 0,84%.

Nợ xấu cao gấp 3 lần mức bình quân của hệ thống ngân hàng trên địa bàn thành phố HCM, ở mức 18%. 13 CTTC trực thuộc các tập đồn, các tổng cơng ty Nhà nƣớc đang nắm giữ tới 18% tổng số nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại TP.HCM. Trong khi số tiền cho vay ra, thông qua các công ty này chỉ chiếm một tỷ lệ vô cùng khiêm tốn: 1,6% tổng dƣ nợ, tƣơng đƣơng 14.600 tỷ đồng.

Một đối tƣợng khách hàng mà CTTC đang nhắm tới là lƣợng khách hàng nhỏ lẻ có nhu cầu vay tiêu dung. CTTC và ngân hàng đều cung cấp các các gói vay tiêu dùng. Tuy nhiên, các CTTC không phải cạnh tranh vì đối tƣợng nhắm đến là những khách hàng khơng có khả năng đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng. Với các khoản vay tiêu dùng, trung bình mỗi tháng khách hàng trả một vài triệu đồng. Khoản vay nhỏ, trả góp mỗi tháng thấp, thời gian giải ngân nhanh là lợi thế cạnh tranh của các CTTC trong mảng cho vay tiêu dùng, dù lãi suất cao hơn.

Nhiều ý kiến cho rằng, với các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc và nỗ lực của các tổ chức tín dụng, trong thời gian tới, tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng và vay tiêu dùng sẽ tăng lên. Theo khảo sát mới nhất của Morgan Stanley thực hiện vào tháng 3/2013, Việt Nam đứng thứ hai về đóng góp tiêu dùng vào GDP và đứng cuối bảng về dƣ nợ tín dụng trên 1 đồng vốn. Điều này cho thấy, tiếp cận tín dụng của ngƣời dân cịn rất thấp và thị trƣờng cho vay tiêu dùng rất tiềm năng.

Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận khi cánh cửa ngân hàng không dễ dàng mở ra cho mọi cá nhân thì kênh CTTC vẫn đƣợc nhiều ngƣời tìm đến khi có nhu cầu.

2.4.2.3 Hoạt động đầu tƣ

Đầu tƣ dự án

Với ƣu thế và khả năng chuyên môn trong việc thẩm định, huy động vốn tài trợ và tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm của các dự án đầu tƣ trong cùng ngành, cùng tập đồn. Các CTTC tham gia góp vốn vào doanh nghiệp dƣới hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập công ty cổ phần, công ty TNHH, Công ty liên doanh.

Ủy thác đầu tƣ

Nhằm mục dích đa dạng hóa các dịch vụ của mình, đồng thời mang đến tạo ra đƣợc hiệu quả trong cơng việc, CTTC cịn thực hiện việc đầu tƣ gián tiếp, theo đó CTTC sẽ đại diện khách hàng để đầu tƣ tài chính vào các cơ hội đầu tƣ tốt nhƣ: cổ phần của các Công ty cổ phần thực hiện IPO, các Cơng ty cổ phần và/hoặc góp vốn vào các Dự án do khách hàng chỉ định hoặc do CTTC cung cấp.

Các CTTC cung cấp dịch vụ nhận Uỷ thác đầu tƣ đến mọi khách hàng tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc. Riêng đối với các khách hàng tổ chức, các điều kiện và phƣơng thức uỷ thác có thể rất linh hoạt theo thoả thuận giữa các bên.

Dịch vụ ủy thác đầu tƣ đa dạng, tùy theo tình hình tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro mà các khách hàng có thể lựa chọn các kiểu đầu tƣ sau:

- Uỷ thác đầu tư có chia sẻ rủi ro: Khách hàng và CTTC cùng thoả thuận cơ chế

phân chia kết quả kinh doanh và rủi ro (nếu có) trên cơ sở kết quả kinh doanh thực tế của Công ty cổ phần/Dự án khách hàng tham gia đầu tƣ.

- Uỷ thác đầu tư không chia sẻ rủi ro: Khách hàng uỷ thác cho CTTC thực hiện

đầu tƣ với thoả thuận khách hàng đƣợc hƣởng toàn bộ kết quả kinh doanh thực tế đồng thời chịu tồn bộ rủi ro (nếu có) từ Cơng ty cổ phần/Dự án tham gia đầu tƣ trong kỳ Uỷ thác.

- Uỷ thác đầu tư lợi tức cố định: Khách hàng và CTTC thoả thuận một tỷ suất lợi

nhuận cố định trong kỳ Uỷ thác, không phụ thuộc kết quả kinh doanh thực tế và các rủi ro (nếu có) phát sinh từ hoạt động đầu tƣ/kinh doanh của CTTC trong kỳ Uỷ thác.

Nhận định việc đầu tƣ còn nhiều bất cập sau đây:  Hiệu quả hoạt động đầu tƣ còn thấp

Theo báo cáo, CTTC CP Dệt may Việt Nam đầu tƣ vào Quỹ Đầu tƣ chứng khoán Hà Nội, năm 2011 quỹ đầu tƣ này thua lỗ 87,3 tỷ đồng; hầu hết các CTTC đƣợc kiểm

toán đầu tƣ vào cổ phiếu niêm yết năm 2011 đều thua lỗ và phải trích lập dự phịng. Trong đó hoạt động đầu tƣ chứng khốn của CTTC Cổ phần Sông Đà lỗ 41 tỷ đồng.

Các khoản đầu tƣ trái phiếu còn chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt đối với các khoản đầu tƣ vào trái phiếu của các công ty.

Đầu tƣ trái phiếu của Cơng ty CP Cơ khí điện tử T&T (CTTC CP Sơng Đà 150 tỷ đồng, CTTC CP Vinaconex - Viettel 250 tỷ đồng), việc sử dụng 150 tỷ đồng trái phiếu ngắn hạn huy động từ CTTC CP Sơng Đà để đầu tƣ dài hạn góp vốn liên doanh liên kết vào Cơng ty CP tập đồn T&T, hiện tại số tiền đã đến hạn trả nợ nhƣng phải gia hạn nợ; số tiền 250 tỷ đồng huy đông từ CTTC CP Vinaconex - Viettel không đƣợc phản ánh trên báo cáo tài chính và khơng có tài liệu chứng minh việc sử dụng số tiền này.

Với đầu tƣ trái phiếu của Công ty CP Sông Đà Thăng Long (CTTC CP Sông Đà 250 tỷ đồng, Cơng ty TNHH một thành viên tài chính than - khống sản Việt Nam 100 tỷ đồng), dự án đầu tƣ bị chậm tiến độ, khơng có nguồn trả nợ, hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Sơng Đà Thăng Long đang gặp nhiều khó khăn.

CTTC Xi măng đầu tƣ trái phiếu tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin, dù báo cáo thẩm định có nêu tác động và rủi ro của việc đầu tƣ và tình hình tài chính của Vinashin, trong đó đánh giá tỷ lệ nợ ở mức cao gấp 15 - 17 lần vốn chủ sở hữu, tƣơng ứng 93- 97% tổng tài sản và khơng có dấu hiệu cải thiện nhƣng vẫn quyết định đầu tƣ.

Quyết định đầu tƣ sai sót, khơng tn thủ đúng quy định của nhà nƣớc.

Trong đó, CTTC CP Xi măng chuyển tiền góp vốn 6,6 tỷ đồng vào CTCP Khoáng sản Vật liệu xây dựng Long Sơn Phú trƣớc khi có Nghị quyết của Hội đồng quản trị, chất lƣợng thẩm định phƣơng án đầu tƣ còn chƣa tốt, hồ sơ đầu tƣ trái phiếu chƣa đầy đủ theo quy định, khơng có bản cáo bạch, thiếu báo cáo tài chính để thẩm định trƣớc khi quyết định đầu tƣ.

CTTC CP Sông Đà đầu tƣ trái phiếu Công ty CP Sông Đà Thăng Long 250 tỷ đồng vƣợt quá 25% vốn điều lệ, mua trái phiếu của Sudico 500 tỷ đồng thông qua việc đặt cọc mua trái phiếu Chính phủ đối với Cơng ty CP Quản lý quỹ SME để tránh giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng theo quy định (thực tế vƣợt giới hạn 299 tỷ đồng)

CTTC CP Hadico chƣa thu thập đầy đủ hồ sơ để phân tích, làm rõ mục đích phát hành trái phiếu, nguồn trả nợ khi đầu tƣ vào trái phiếu của công ty Đâu tƣ Bắc Trƣờng Tiền…

Ngoài ra, kiểm tốn nhà nƣớc cịn cho rằng bộ phận nghiệp vụ của CTTC CP Sông Đà chƣa tuân thủ quy định của công ty về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, một số nghiệp vụ mua - bán ngoại tệ khơng bình thƣờng, gây lỗ lớn (năm 2010 có 5 cặp giao dịch mua - bán phát sinh trong cùng ngày với cùng đối tác và cùng số tiền lỗ 7,5 tỷ đồng, năm 2011 có 10 cặp giao dịch mua - bán phát sinh trong cùng ngày với cùng đối tác và cùng số tiền lỗ 13,3 tỷ đồng).

2.5 Đánh giá hoạt động CTTC 2.5.1 Đánh giá chung

Thứ nhất, loại hình trung gian tín dụng CTTC bƣớc đầu tạo đƣợc chỗ đứng tại Việt Nam, bằng chứng là số lƣợng các CTTC đƣợc cấp phép đi vào hoạt động liên tục tăng trong 10 năm trở lại đây.

Thứ hai, đa số các CTTC còn chịu sự chi phối nhiều từ các tập đồn, tổng cơng ty mẹ, điều này quy định chức năng chủ yếu của các công ty này chỉ là bơm vốn cho các dự án của tập đồn, tổng cơng ty. Do đó, đối tƣợng khách hàng đƣợc tiếp cận với các sản phẩm và dịch vụ tài chính của cơng ty cũng bị hạn chế.

Thứ ba, các CTTC cịn ơm đồm vào q nhiều lĩnh vực, các sản phẩm và dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)