Về hoạtđộng đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 70)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạtđộng kinh doanh của các CTTC tại Việt Nam

3.2.3 Về hoạtđộng đầu tƣ

Phát triển hoạt động đầu tƣ tài chính Ngồi hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tƣ tài chính là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu của CTTC. Để hoạt động đầu tƣ tài chính nhanh chóng trở thành hoạt động chủ lực, CTTC cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, phù hợp.

- Đầu tƣ mua cổ phần tại các đơn vị thành viên của tập đoàn khi các đơn vị tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng hoặc các công ty cổ phần thành lập mới.

Tuy nhiên việc mua lại cổ phần này phải đƣợc tiến hành trên cơ sở thận trọng, đánh giá đƣợc tiềm năng phát triển cũng nhƣ năng lực hoạt động của công ty, tránh các khoản đầu tƣ không chắc chắn mang tính rủi ro cao, việc thẩm định phải dựa trên quyết định của hội đồng có chun mơn.

- Đầu tƣ chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán đƣợc xem là một kênh quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp của xã hội gồm cả nguồn vốn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc thơng qua việc phát hành, lƣu thông cổ phiếu, trái phiếu của các tổng cơng ty (tập đồn kinh tế), các đơn vị thành viên của tổng cơng ty (tập đồn) trên thị trƣờng. Xác định đầu tƣ chứng khốn là một hình thức kinh doanh phổ biến của các doanh nghiệp trong nền kinh tế phát triển. Đối với CTTC, việc đầu tƣ chứng khoán giúp CTTC đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và giảm dần lƣợng tiền gửi tại các NHTM và các tổ chức tín dụng khác. Để hoạt động đầu tƣ chứng khoán đạt hiệu quả cao, CTTC cần xây dựng quy chế đầu tƣ chứng khoán với các nội dung chủ yếu sau:

+ Mục tiêu: đa dạng hoá các khoản đầu tƣ, tăng khả năng thanh toán cho các tài sản, gia tăng lợi nhuận.

+ Cơ sở để phân tích, đánh giá chứng khoán dựa trên dự báo về chu kỳ phát triển kinh tế, chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ, những quy định của Chính phủ về hoạt động đầu tƣ chứng khoán, các quan điểm về đầu tƣ tài chính, các điều kiện về vốn và nhân sự.

+ Phân loại và xác định chất lƣợng chứng khoán theo các tiêu thức về chủ thể phát hành, kỳ hạn, quyền sở hữu, loại tiền tệ...

+ Xây dựng danh mục đầu tƣ chứng khoán theo hƣớng ƣu tiên đầu tƣ vào các chứng khốn có độ an tồn cao, dễ chuyển đổi tiền mặt nhƣ cơng trái, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc. Đầu tƣ vào trái phiếu do các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả phát hành - đây là chứng từ có giá đem lại thu nhập ổn định, rủi ro thấp và có tính thanh khoản cao trên thị trƣờng. Đầu tƣ vào các trái phiếu, cổ phiếu do các doanh nghiệp khác phát hành, đầu tƣ góp vốn thành lập các liên doanh, công ty cổ phần mới.

+ Chính sách đầu tƣ chứng khốn gồm quy mơ của danh mục đầu tƣ chứng khoán, xác định mức đầu tƣ trung bình và yêu cầu về chất lƣợng, chính sách về kỳ hạn, kinh doanh chứng khốn.

Hoạt động đầu tƣ tài chính thực hiện đảm bảo tối đa hạn mức đầu tƣ đƣợc phép, nâng cao khối lƣợng vốn uỷ thác đầu tƣ, tập trung vào các dự án trong ngành, tham gia một số dự án ngoài ngành đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an toàn vốn đầu tƣ. Đẩy mạnh hoạt động mua bán doanh nghiệp và chuyển nhƣợng cơ hội đầu tƣ, nhận ủy thác, quản trị vốn đầu tƣ theo yêu cầu của khách hàng. Đầu tƣ dự án song song với cung cấp các dịch vụ tài chính.

Cung cấp thêm các sản phẩm và dịch vụ phục vụ khách hàng nhƣ: quản lý tiền mặt, quản lý rủi ro bằng các sản phẩm phái sinh, chiết khấu các chứng từ .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)