Đối với NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH

3.3 Kiến nghị

3.3.2 Đối với NHNN

Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tƣ; cung ứng các dịch vụ tƣ vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, sự khác biệt lớn nhất giữa CTTC và NHTM là không đƣợc làm dịch vụ thanh tốn, khơng đƣợc nhận tiền gửi dƣới một năm. Tuy nhiên, CTTC chỉ là một cơng ty thành viên do tập đồn hay Tổng cơng ty thành lập, do đó “cái khó” của CTTC là vừa phải hoạt động theo những quy định, luật lệ của NHNN, vừa phải làm theo những chỉ đạo của lãnh đạo các tập đồn kinh tế. Chính vì thế, hoạt động ngân hàng của CTTC đầy tính rủi ro, tác động trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội và chính sách tiền tệ của quốc gia. Do đó, việc thiết lập một cơ sở pháp lý chặt chẽ để quản lý và giám sát hoạt động của CTTC đặc biệt đƣợc các cơ quan chức năng chú trọng quan tâm.

Với tƣ cách là cơ quan tham mƣu cho Nhà nƣớc về xây dựng, luật tổ chức tín dụng thì ln cần sửa đổi những bất hợp lý trong các bô luật, nghị định để trình Quốc Hội xem xét, sửa đổi tạo điều kiện hơn cho hoạt động của các CTTC.

Hoàn thiện các quy chế và tiến hành giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các CTTC (về quy chế an tồn, dự phịng rủi ro, thanh tra giám sát) Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nên tiến hành các biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì lịng tin của cơng chúng với hệ thống các CTTC.

3.3.3 Đối với các Tổng Cơng ty chủ quản trong mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con

Do CTTC là cơng ty con của tập đồn hiệu quả hoạt động của tập đồn có ảnh hƣởng không nhỏ đến các CTTC. Mặt khác tận dụng lợi thế tập đoàn các CTTC hiểu rõ các hoạt động và nhu cầu vốn của tập đồn, điều đó lý giải cho việc CTTC là nguồn phân phối vốn trong tập đồn, từ cơng ty mẹ cho đến các công ty con khác. Việc gắn kết và tƣơng hỗ giữa công ty mẹ và công ty con (CTTC) giúp gia tăng hiệu quả của toàn tập đoàn.

- Không ngừng cải tiến, nâng cao năng lực hoạt động của tập đồn, cơng ty mẹ và các đơn vị trong cùng hệ thống. Đầu tƣ tập trung, có trọng điểm, đánh giá nghiêm ngặt tính khả thi cũng nhƣ sinh lời của từng dự án. Tránh đầu tƣ tràn lan, khơng hiệu quả, khơng mang lại lợi ích kinh tế cũng nhƣ xã hội.

- Thấy rõ đƣợc chức năng nhiệm vụ của các CTTC trong cơ cấu Tổng Công ty là: Cầu nối giữa Tổng Công ty và các thành viên giữa Tổng Công ty và các tổ chức tài chính, thị trƣờng tài chính.

- Uỷ thác cho CTTC đại diện trong huy động vốn từ các tổ chức tín dụng uỷ thác cho CTTC quản lý nguồn vốn tự tích lũy.

- Giao cho CTTC xây dựng các phƣơng án huy động vốn phát hành trái phiếu và các nghiệp vụ liên quan.

- Tạo lập cơ chế điều hòa vốn nhàn rỗi giao cho CTTC xây dựng phƣơng án và tổ chức thực hiện, từng bƣớc giao cho CTTC quản lý các quỹ, phân tiền tạm thời nhàn rỗi.

- Tăng vốn cho Điều lệ cho các CTTC nhằm mở rộng năng lực của các Tổng CTTC.

- Hoàn chỉnh chiến lƣợc phát triển của các Tổng Cơng ty, tích cực triển khai mơ hình tập đồn kinh tế trong đó có xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của CTTC.

- Tạo cho CTTC sự độc lập tƣơng đối để có thể sử dụng vốn hiệu quả nhất cho hoạt động đầu tƣ sinh lời, tránh lệ thuộc vào các quyết định của công ty mẹ để rồi mất đi chức năng đặc biệt là bộ phận phân phối vốn của Tập đoàn, nhƣng song song đó ln tiến hành kiểm tra giám sát hoạt động của CTTC nhằm giữ cho CTTC không vƣợt quá xa quyền hạn của mình, thiếu kiểm sốt.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong Chƣơng 3, luận văn đã đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động của CTTC ở Việt Nam; Quan trọng nhất xác định đƣợc vi trí, vai trị, tiềm năng, thế mạnh để có thể xác định đúng đắn định hƣớng CTTC. Đối với các CTTC thuộc tập đoàn hoạt động hiệu quả, sức khỏe tài chính cũng nhƣ năng lực hoạt động tốt, CTTC sẽ tiếp tục hoạt động dƣới mơ hình CTTC theo hƣớng nâng cao năng lực, hoàn thiện, phát triển chuyên sâu nhằm phát huy ngày càng cao vai trị chức năng của mình, các CTTC sẽ phục vụ ngày càng nhiều lợi ích cho tập đồn mẹ. Lựa chọn khác là các CTTC nâng cao năng lực thông qua việc trở thành công ty đại chúng hƣớng đến việc mở rộng hoạt động và đáp ứng đa dạng nhu cầu vốn của nhiều nhóm đối tƣợng bên ngồi. Đi kèm với mơ hình này là nhóm giải pháp phát triển hoạt động nhằm tối ƣu hóa hoạt động của CTTC.

Đối với các CTTC đang gặp khó khăn trong hoạt động, tình trạng tài chính khó khăn, với nợ xấu lớn và khơng huy động đƣợc vốn mới, các khoản nợ cũ đến hạn chƣa thanh tốn, giải pháp đặt ra là tái cơ cấu mơ hình CTTC theo các hƣớng nhƣ sát nhập với NHTM, chuyển đổi mơ hình thành NHTM, sát nhập với công ty mẹ, liên doanh, và phƣơng án cuối cùng là phá sản những CTTC yếu kém. Mỗi hình thức đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng và tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh mỗi công ty để áp dụng biện pháp phù hợp.

Chƣơng 3 cũng nêu ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN, và các tập đồn kinh tế sở hữu CTTC nhằm mang lại một môi trƣờng tối ƣu nhất để CTTC có thể phát huy đƣợc vị trí vai trị của mình.

KẾT LUẬN

Thị trƣờng tài chính hiện nay đang dần hồn thiện, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi đơn vị kinh tế vô cùng đƣợc chú trọng, trong khi các ngân hàng thƣơng mại đang có những bƣớc tiến chậm lại trong quá trình phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới thì các định chế tài chính hình thành nên để có thể khắc phục tình trạng đó, tạo ra sƣ đa dạng và chun mơn hóa trên thị trƣờng tài chính. Góp phần phá vỡ đƣợc thế độc tơn của Ngân hàng thƣơng mại, tạo ra sự đa dạng nguồn vốn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh cầu vốn và phát triển có định hƣớng của riêng mình, CTTC ngày càng khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng tài chính. Hoạt động của CTTC mang về một lợi nhuận khổng lồ giúp cho Tổng công ty luôn hoạt đông hiệu quả và trơn tru; đồng thời xã hội cũng nhận đƣợc rất nhiều lợi ích qua việc tạo ra nhiều sự lựa chọn cho các doanh nghiệp cầu vốn, làm tăng tính hiệu quả và cạnh tranh trên thị trƣờng. Nhƣng để ln có đƣợc sự phát triển là một điều khơng hề dễ dàng, có khi đơi lúc phải lâm vào khủng hoảng, bế tắc nhƣng nhìn chung tiềm năng của CTTC có thể khai thác đƣợc là rất lớn, để khai thác triệt để tiềm năng đó và hạn chế các nguy cơ xấu nhất cần có các sự nỗ lực của bản thân CTTC đồng thời phải nhận đƣợc sự giúp đỡ về mặt pháp lí của chính phủ, và sự hỗ trợ từ Tổng cơng ty chủ quản, điều đó là rất cần thiết để xây dƣng nên một CTTC vững mạnh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đàm Minh Đức, 2004. Cơng ty Tài chính với nhiệm vụ phát triển dịch vụ tài chính tiền tệ. Tạp chí Ngân hàng số 3.

2. Đàm Minh Đức, 2010. Mơ hình Cơng ty Tài chính trong tập đồn kinh tế. Thị

trƣờng Tài chính – Tiền tệ số 19.

3. Hồng Đình Chiến , 2001. Giải pháp hồn thiện và phát triển các cơng ty tài

chính trong các Tổng cơng ty Nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

4. Hoàng Thị Thanh Nhàn, 2003. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Ma-lai-

xia và Thái Lan, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

5. Huỳnh Thế Du- Nguyễn Minh Kiều- Nguyễn Thiên An Tuấn, 2013. Hệ thống

tài chính Việt Nam. Chƣơng trình giảng dạy kinh tế FulBright.

6. Lê Bàn Thạch - Trần Thị Tri, 2000. Cơng nghiệp hố ở NIEs Đơng Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới.

7. Lê Thị Thanh, 2006. Công ty đầu tư tài chính Nhà nước ở Việt Nam - Những

vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê.

8. Ngô Anh Sơn, 2002. Giải pháp phát triển các nghiệp vụ của Cơng ty tài chính

Dệt may, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

9. Nguyễn Đăng Nam, 2003. Vai trò của các cơng ty tài chính trong việc phát

triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế

trung ƣơng, Hà Nội.

10. Nguyễn Hƣơng Dung, 2012. Quản trị rủi ro thanh khoản tại cơng ty tài chính

cổ phần Handico. Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê.

12. Thủ tƣớng Chính phủ, 04/10/2002. Nghị định số 79/2002/ NĐ-CP về tổ chức hoạt động của cơng ty tài chính, Hà Nội.

13. Tống Quốc Trƣờng, 2008. Một số vấn đề về Tập đoàn kinh tế trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế tốn, Học viện Tài chính số 11.

14. Tống Quốc Trƣờng, 2008. “Hoạt động của Cơng ty tài chính Dầu khí thuộc

Tập đồn Dầu khí Việt Nam: kinh nghiệm và giải pháp”. Luận án Tiến sỹ kinh

tế, Hà Nội.

15. Trần Công Diệu, 2002. Những giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển cơng

ty tài chính ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.

16. Trịnh Bá Tửu, 2003.Cơng ty Tài chính trên thế giới và ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 8.

Tiếng Anh

1. Aswath Damodaran, 2003, Corporate finance, New York University,Vol. 56, pp. 45-68.

2. Finance Corporation, Washington D.C; Breadley, R.A and S.C. Mayers, 1996. Principles of Corporate Finance (5th) New York: McGraw-Hill, pp.38-42.

Website:

1. Cơng ty tài chính Cao su

<http://www.rfc.com.vn/>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 8 năm 2013]. 2. Cơng ty tài chính Bƣu điện

<http://www.ptfinance.com.vn/vi/index.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 8 năm 2013].

3. Cơng ty tài chình Sơng Đà

<http://www.sdfc.com.vn>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 8 năm 2013]. 4. Cơng ty tài chính Dệt may

5. Cơng ty tài chính Handico

<http://www.hafic.com.vn/>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 8 năm 2013]. 6. Cơng ty tài chính Prudential

<https://www.prudentialfinance.com.vn/product.pru?id=2053&gclid=CPjh- rXR8LoCFUtV4godX3cAXQ>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 8 năm 2013]. 7. Cơng ty tài chính và mơ hình cơng ty tài chính trong Tập đồn kinh tế.

<http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/cong-ty-tai-chinh-va-mo-hinh-cong-ty- tai-chinh-trong-tap-doan-kinh-te.html>. [Ngày truy cập: ngày 21 tháng 9 năm 2013].

8. Cơng ty tài chính khó khăn mọi bề

<http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/cong-ty-tai-chinh-kho-khan-moi-be- 2011100408211838ca34.chn> . [Ngày truy cập: ngày 17 tháng 9 năm 2013]. 9. Công bố bảng xếp hạng 32 ngân hàng Việt Nam

<http://vneconomy.vn/20120908104128213P0C6/cong-bo-bang-xep-hang-32- ngan-hang-viet-nam.htm. [Truy cập ngày: ngày 13 tháng 11 năm 2013] 10. Danh sách các cơng ty tài chính tính đến ngày 30/06/2013.

<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilg/vilgpages_hethongtctd/congtytaic hinh?_adf.ctrl-state=khcx0gyyg_500&_afrLoop=4310916988068000>. [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 9 năm 2013].

11. Đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 <http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm207/vict207?dDo cName=CNTHWEBAP01162511189&_afrLoop=4310766885351100&_afrW indowMode=0&_afrWindowId=khcx0gyyg_247#%40%3F_afrWindowId%3 Dkhcx0gyyg_247%26_afrLoop%3D4310766885351100%26dDocName%3D CNTHWEBAP01162511189%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl- state%3Dkhcx0gyyg_375>. [Ngày truy cập: ngày 28 tháng 9 năm 2013]. 12. Khi Tập đồn quay lƣng với cơng ty tài chính.

<http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-khi-tap-doan-quay-lung-voi-cong- ty-tai-chinh-11760.html>.[Ngày truy cập: ngày 21 tháng 9 năm 2013].

13. Khơng có chủ trƣơng dẹp bỏ cơng ty tài chính.

<http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=349&catid =34&Itemid=54>. [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 9 năm 2013].

14. Luật các tổ chức tín dụng

<http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=96074>.[Ngày truy cập: ngày 26 tháng 9 năm 2013].

15. Nghị định của Chính phủ về tổ chức hoạt động cơng ty tài chính.

<http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=22230>. [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 8 năm 2013].

16. PVcombank đƣợc chính thức cấp phép hoạt động.

<http://vneconomy.vn/20130917092423721P0C6/pvcombank-chinh-thuc- duoc-cap-phep-hoat-dong.htm>. [Ngày truy cập: ngày 17 tháng 9 năm 2013]. 17. Sức khỏe nhóm cơng ty tài chính tiếp tục giảm

<http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/100726/>. [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 8 năm 2013].

18. Tái cơ cấu sao chƣa đụng đến cơng ty tài chính.

<http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/74958/tai-co-cau--sao-chua-dong-den- cong-ty-tai-chinh.html>. [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 9 năm 2013]. 19. Tập đồn-Tổng cơng ty-Tổ chức tài chính: Lỗ nặng vì đầu tƣ tài chính

<http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130729/Lo-nang-vi-dau-tu-tai- chinh.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 2 tháng 8 năm 2013].

20. Thăng trầm ngành ngân hàng qua các con số.

<http://vneconomy.vn/20130812041741569P0C6/thang-tram-nganh-ngan- hang-mot-nam-qua-cac-con-so.htm>. [Ngày truy cập: ngày 17 tháng 9 năm 2013].

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH. .... 4

1.1 Khái quát chung về CTTC ................................................................................... 4

1.1.1 Khái niệm .......................................................................................................... 4

1.1.2 Phân loại CTTC ................................................................................................. 4

1.1.2.1 Căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ .................................................................... 4

1.1.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu ..................................................................... 4

1.1.2.3 Căn cứ theo hình thức góp vốn ...................................................................... 5

1.1.3 Vị trí và vai trị của CTTC ................................................................................ 6

1.1.3.1 Vị trí ............................................................................................................... 6

1.1.3.2 Vai trị ............................................................................................................. 6

1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của CTTC .................................................................... 7

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn. ............................................................................... 8

1.1.4.2 Hoạt động tín dụng. ........................................................................................ 9

1.1.4.3 Hoạt động đầu tƣ .......................................................................................... 11

1.1.4.4 Hoạt động khác. ........................................................................................... 11

1.1.5 Điểm khác biệt giữa CTTC với Ngân hàng thƣơng mại ................................ 13

1.1.5.1 Bản chất và phạm vi hoạt động. ................................................................... 13

1.1.5.2 Mức vốn pháp định. ..................................................................................... 13

1.1.5.3 Thời gian hoạt động. .................................................................................... 13

1.1.5.4 Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại. ......................................................... 13

1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của CTTC ............................................ 14

1.2.2 Sự điều hành và quản lý của Chính phủ, của NHNN ................................... 15

1.2.3 Tình trạng nền kinh tế .................................................................................... 16

1.2.4 Sự phát triển của nền kinh tế .......................................................................... 16

1.2.5 Chiến lƣợc phát triển và cơ chế hoạt động của tập đoàn kinh tế ................... 17

1.3 Các rủi ro trong hoạt động của CTTC. .............................................................. 18

1.4 Bài học kinh nghiệm về hoạt động CTTC ở một số nƣớc trên thế giới. ........... 21

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 29

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 30

2.1 Sự hình thành CTTC tại Việt Nam .................................................................... 30

2.2 Hệ thống các CTTC tại Việt Nam hiện nay ....................................................... 30

2.3 Sơ lƣợc tình hình hoạt động của các CTTC tại thời điểm hiện nay ................... 32

2.4 Thực trạng hoạt động của các CTTC ở Việt Nam ............................................. 35

2.4.1 Mơ hình hoạt động của CTTC ở Việt Nam ..................................................... 35

2.4.1.1 CTTC thuộc các tập đồn theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con .............. 36

2.4.1.2 Cơng ty tài chính cổ phần ............................................................................. 37 2.4.2 Năng lực hoạt động ......................................................................................... 37 2.4.2.1 Hoạt động huy động vốn .............................................................................. 37 2.4.2.2 Hoạt động cấp tín dụng ................................................................................ 39 2.4.2.3 Hoạt động đầu tƣ .......................................................................................... 41 2.5 Đánh giá hoạt động CTTC ................................................................................. 43 2.5.1 Đánh giá chung ............................................................................................... 43 2.5.2 Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................. 44 2.5.3 Tồn tại. ............................................................................................................ 44 2.5.4 Nguyên nhân. .................................................................................................. 47

2.5.4.1 Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 47

2.5.4.2 Nguyên nhân khách quan. ............................................................................ 47

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CƠNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ............................................................... 52

3.1 Hoàn thiện cơ cấu CTTC tại Việt Nam .............................................................. 52

3.1.1 Định hƣớng phát triển CTTC tại Việt Nam ................................................... 52

3.1.2 Tái cơ cấu mơ hình CTTC................................................................................ 52

3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động kinh doanh của các CTTC tại Việt Nam......... 56

3.2.1 Về hoạt động huy động vốn ............................................................................. 56

3.2.2 Về hoạt động cấp tín dụng ................................................................................. 56

3.2.3 Về hoạt động đầu tƣ ........................................................................................... 62

3.2.4 Về hoạt động dịch vụ khác ................................................................................. 63

3.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động CTTC tại Việt Nam .......................... 64

3.2.5.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh ..................................................................... 64

3.2.5.2 Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro ............................................................ 65

3.2.5.3 Đổi mới hệ thống quản lý chất lƣợng ............................................................. 66

3.2.5.4 Nâng cao vai trị của kiểm tốn, kiểm soát nội bộ ...................................... 68

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)