Thống kê mô tả mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố môi trường làm việc đến hiệu quả của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại tại TP hồ chí minh (Trang 49 - 51)

Đặc điểm Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nữ 162 60.4 Nam 106 39.6 Tổng 268 100.0 Độ tuổi Nhỏ hơn 35 tuổi 193 72.0 Từ 35 tuổi trở lên 75 28.0 Tổng 268 100.0 Thu nhập Thấp hơn 10 triệu đồng 104 38.8 Từ 10 triệu đồng trở lên 164 61.2 Tổng 268 100.0

Nguồn: khảo sát của tác giả

Kết quả thống kê mô tả cho thấy: tỷ lệ nhân viên ngân hàng nữ đƣợc khảo sát chiếm ƣu thế, đạt 162 ngƣời chiếm 60.4% so với nam chỉ đạt 106 ngƣời và chiếm 39.6%. Thực tế quan sát tại các phòng giao dịch ngân hàng cho thấy nhân

viên nữ chiếm đại đa số. Vậy một câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu là liệu đặc điểm công việc ngành ngân hàng có phải là phù hợp với nữ hơn nam không, chúng ta sẽ có câu trả lời trong phần phân tích hồi quy ở chƣơng sau.

Đặc điểm độ tuổi cũng đƣợc chia thành hai nhóm dƣới 35 tuổi và từ 35 trở lên. Mốc 35 tuổi đƣợc lựa chọn dựa trên các nghiên cứu y khoa cho thấy tại thời điểm con ngƣời 35 tuổi sẽ có sự thay đổi lớn về tâm sinh lý. Kết quả khảo sát đạt đƣợc 193 đối tƣợng khảo sát có độ tuổi dƣới 35 chiếm hơn 72%. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển ngành ngân hàng trong tƣơng lai, vì họ đang sử dụng một đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động.

Yếu tố thu nhập trong nghiên cứu này cũng đƣợc chia thành hai nhóm, nhóm thứ nhất dƣới 10 triệu và nhóm thứ hai có thu nhập từ 10 triệu trở lên. Kết quả khảo sát cho thấy thu nhập của nhân viên ngành ngân hàng khá cao, tỷ lệ nhân viên có thu nhập trên 10 triệu chiếm đa số (61.2%). Với điều kiện kinh tế nhƣ hiện nay, những ngƣời có thu nhập hơn 10 triệu đƣợc xếp vào nhóm có thu nhập cao. Vì vậy nghiên cứu này cũng khảo sát xem khi nhu cầu về ăn mặc ở (bậc thấp) đã đƣợc thỏa mãn, thì mức độ nhận thức và quan tâm đến các nhu cầu cao hơn đó là nhu cầu về tinh thần nhƣ thế nào. Giữa hai nhóm đối tƣợng này có hay khơng sự khác nhau về nhận thức mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng làm việc đến hiệu quả công việc.

4.2. Đánh giá thang đo

4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach alpha

Kết quả SPSS bảng 4.2 cho thấy tất cả các thang đo đều chấp nhận đƣợc vì có hệ số Cronbach Alpha >.60 và biến quan sát đều có tƣơng quan biến-tổng >.30 nên đạt yêu cầu. Thấp nhất là thang đo sự thân thiện đạt .651 và cao nhất là thang đo sự tín nhiệm và niềm tin vào lãnh đạo đạt mức .781. Vậy tất cả các thành phần thang đo trong mơ hình nghiên cứu và 27 biến quan sát đều thỏa điều kiện và đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố môi trường làm việc đến hiệu quả của nhân viên, nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại tại TP hồ chí minh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)