Quytrình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải phâp nâng cao chất lượng cuộc sống công việc nhằm gia tăng sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 31)

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc Kế thừa mơ hình nghiên cứu và thang đo đã đƣơc kiểm định

Nghiên cứu định tính sơ bộ

Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ

Nghiên cứu định lƣợng chính thức

Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc Vietinbank khu vực TP HCM Phân tích thực trạng sự thỏa mãn trong công việc tại Vietinbank khu vực TP HCM

Khảo sát 20 ý kiến Phỏng vấn tay đơi Phỏng vấn nhóm

Kiểm định crobach’s Phân tích EFA

Kiểm định Cronbanh’s

Phân tích tương

quan Phân tích hồi quy Phân tích

EFA

1.3.1. Nghiên cứu định tính

Thơng qua nghiên cứu định tính, tác giả muốn khám phá các yếu tố đặc trưng của chất lượng cuộc sống công việc ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc của nhân viên tại Vietinbank-khu vực TP HCM. Kết quả nghiên cứu định tính này sẽ được bổ sung vào mơ hình nghiên cứu kế thừa.

Bƣớc 1: Phƣơng pháp phỏng vấn 20 ý kiến

Phương pháp phỏng vấn 20 ý kiến được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp đối với các nhân viên nhằm mục đích khám phá thêm các yếu tố mới phù hợp với đặc điểm của Vietinbank- khu vực TP HCM thông qua hai câu hỏi như sau: - Nội dung 1: Theo anh/ chị những yếu tố nào giúp nâng cao chất lượng cuộc

sống công việc?

- Nội dung 2: Theo anh/chị thế nào là sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc?

Bƣớc 2: Phƣơng pháp phỏng vấn tay đôi

Phương pháp phỏng vấn tay đơi được thực hiện thơng qua hình thức mặt đối mặt thảo luận vấn đề nhằm khám phá thêm các yếu tố mới phù hợp với đặc điểm của nhân viên tại Vietinbank- khu vực TP HCM.

Tác giả thực hiện 7 cuộc phỏng vấn với sự tham gia của các nhân viên đang làm việc tại Vietinbank khu vực TPHCM (phụ lục 2A).

Bƣớc 3: Phƣơng pháp phỏng vấn nhóm

Phương pháp phỏng vấn nhóm được thực hiện để bổ sung thêm các biến quan sát mới của chất lượng cuộc sống công việc ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc. Ngồi ra, tác giả muốn thơng qua thảo luận nhóm để xác định mức độ quan trọng của các biến quan sát trong đề tài nghiên cứu.

Tác giả đã tổ chức 2 buổi thảo luận với hai nhóm: nhóm nam và nhóm nữ:

- Nhóm nam: gồm 9 thành viên. Thảo luận để sắp xếp các biến theo mức độ quan trọng 1, 2, 3, loại. Trong q trình thảo luận, khơng thêm biến và loại 3 biến so với kết quả phỏng vấn tay đôi.

- Nhóm nữ: Tương tự nhóm nam, nhóm nữ thảo luận cũng không thêm biến quan sát so với kết quả phỏng vấn tay đôi nhưng loại 2 biến so với kết quả phỏng vấn tay đôi.

Như vậy, sau tất cả các bước nghiên cứu định tính ta có 53 biến quan sát của 10 biến độc lập (phụ lục 3B). Đây cũng là cơ sở cho việc thiết kế bảng hỏi phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn chính thức.

1.3.2. Nghiên cứu định lƣợng

Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khoa học. Mục đích của q trình nghiên cứu định lượng nhằm mục đích thu thập các dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học đã được suy diễn từ lý thuyết đã có (Nguyễn Đình Thọ 2013).

Nghiên cứu định lượng được tác giả thực hiện thông qua phương pháp khảo sát. Trong bảng khảo sát, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc cho tất cả các biến quan sát thuộc từng yếu tố theo chiều giảm dần mức độ đồng ý; trong đó lựa chọn số 1 là rất không đồng ý và lựa chọn số 5 là rất đồng ý.

Bƣớc 1: Khảo sát sơ bộ

Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đã thành lập bảng câu hỏi sơ bộ 53 biến quan sát (10 yếu tố độc lập với 48 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc với 5 biến quan sát). Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ được gửi đến 150 nhân viên thuộc Vietinbank- khu vực TP HCM. Tác giả thu được 135 phiếu, nhưng tác giả chỉ tiến hành sử dụng 110 phiếu đạt yêu cầu.

- Tác giả thực hiện mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu SPSS 20 với 110 phiếu và chạy kiểm định độ tin cậy Crobanch’s Alpha của các biến quan sát của các yếu tố độc lập và phụ thuộc. Tác giả loại các biến quan sát có chỉ số Corrected Item-Total Correlation > 0.3 và tiến hành chạy lần 2. Kết quả cuối cùng tất cả 10 yếu tố đều đạt với hệ số Crobanch’s Alpha > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0.3.

- Tác giả tiến hành phân tích EFA cho các biến quan sát của yếu tố độc lập. Tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay

Varimax, điểm dừng trích các yếu tố >= 1 và chấp nhận thang đo khi phương sai trích >= 0.5%.

Bƣớc 2: Khảo sát chính thức (N=200)

Căn cứ vào kết quả khảo sát sơ bộ, tác giả loại bỏ các biến quan sát của các yếu tố độc lập bị loại bỏ từ kết quả phân tích Crobanch’s Alpha và EFA để hình thành bảng câu hỏi khảo sát chính thức . Những biến quan sát khám phá mới thông qua phỏng vấn sơ bộ được tác giả in nghiêng và in đậm trong bảng dưới đây.

Các biến quan sát được mã hóa như sau:

Bảng 1.2: Mã hóa các biến quan sát

STT Các biến quan sát Mã hóa

I Lƣơng thƣởng thóa đáng, cơng bằng

1 Thu nhập càng cao thì rủi ro càng cao TN1

2 Kết quả làm việc của nhân viên được ghi nhận xứng đáng (ngồi thu nhập và phúc lợi) với đóng góp và thành tích của mình

TN2

3 Ngân hàng có cơ chế nâng lương riêng dành cho khối hỗ trợ

TN3 4 Nhân viên được đánh giá tăng lương thông qua chỉ số

KPIs trong 3 năm liên tiếp.

TN4 5 Thu nhập đảm bảo được cuộc sống hằng ngày TN5 II Điều kiện làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe

1 Cơ sở vật chất hiện đại tạo điều kiện làm việc thoải mái ĐK1

2 Mơi trường làm việc khơng có áp lực ĐK2

3 Khơng gian làm việc đầy đủ ảnh sáng ĐK3

4 Ngân hàng có nhiều phần mềm nghiệp vụ hỗ trợ nhân viên làm việc hiệu quả.

ĐK4

III Cơ hội phát triển nghề nghiệp

1 Nhân viên được tạo điều kiện thăng tiến trong công việc CH1 2 Ngân hàng có định hướng lộ trình phát triển nghề nghiệp

cho nhân viên rõ ràng

CH2 3 Ngân hàng tạo ra các chương trình tìm kiếm người tài ở

mỗi bộ phận nghiệp vụ

CH3 4 Nhân viên được tự đề xuất ứng tuyển vào vị trí cao hơn

khi đạt đủ tiêu chuẩn ngân hàng đề ra.

CH4

IV Sự hòa nhập trong tổ chức

1 Mỗi phịng ban có kế hoạch đào tạo nhân viên mới một cách khoa học

2 Đồng nghiệp thân thiện. HN2

3 Giữa các phịng ban cần có sự phối hợp linh hoạt HN3

4 Tập thể tổ chức các cuộc dã ngoại vào dịp cuối tuần mỗi quý

HN4 5 Đồng nghiệp có tinh thần tương trợ nhau trong công việc HN5 V Sự tuân thủ và bảo vệ quyền lợi nhân viên

1 Nhân viên được sử dụng ngày phép năm tùy thuộc vào ý muốn của cá nhân

TT1 2 Nhân viên được tự do phát ngôn trong quy định của

NHCT trong các cuộc họp

TT2 3 Phòng nhân sự gửi bảng lƣơng chi tiết hàng tháng

của nhân viên thông qua email cá nhân

TT3

VI Sự cân bằng cuộc sống và công việc

1 Nhân viên được rút ngắn thời gian làm việc tại cơ quan sau giờ hành chính

CB1 2 Nhân viên có thời gian tham gia hoạt động với bạn bè

sau giờ làm

CB2 3 Nhân viên đủ thời gian sinh hoạt cùng gia đình sau giờ

làm việc.

CB3

4 Nhân viên làm chủ về mặt thời gian CB4

VII Phát triển năng lực cá nhân

1 Nhân viên có điều kiện phát huy được thế mạnh của bản thân

PT1 2 Nhân viên được tạo điều kiện tương tác với nhiều nghiệp

vụ khác nhau có thể ln chuyển cơng việc

PT2 3 Nhân viên đƣợc đề xuất tham gia các khóa học nghiệp

vụ phù hợp với năng lực cá nhân

PT3 VIII Nhận thức về trách nhiệm xã hội của tổ chức

1 Ngân hàng có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển xã hội

NT1 2 Ngân hàng luôn tạo ra cho xã hội những sản phẩm và

dịch vụ có chất lượng cao

NT2 3 Ngân hàng có chính sách việc làm tốt cho người lao động NT3 4 Ngân hàng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động từ

thiện cho nhân viên

NT4

IX Lãnh đạo

1 Lãnh đạo nên tôn trọng ý kiến của nhân viên LĐ1 2 Lãnh đạo có trình độ để nhân viên có thể học hỏi thêm

được nhiều nghiệp vụ LĐ2

3 Lãnh đạo phân cơng cơng việc bình đẳng LĐ3 4 Lãnh đạo trực tiếp đưa ra những nhận xét kịp thời

giúp nhân viên cải thiện kết quả làm việc

X Động viên tinh thần

1 Chế độ bảo hiểm xã hội đáp ứng được nhu cầu của nhân viên

ĐV1 2 Ngân hàng hỗ trợ chi phí đi lại vào dịp Tết đối với nhân

viên ở xa

ĐV2 3 Ngân hàng có chính sách hỗ trợ người thân nhân viên

trong việc khám chữa bệnh.

ĐV3 4 Ngân hàng nên bố trí điều chuyển công việc nhẹ nhàng

hơn cho các cán bộ nữ đang còn trong chế độ hậu sản ĐV4

XI Sự thỏa mãn trong công việc

1 Tôi cảm thấy tự hào khi được làm việc tại Ngân Hàng Vietinbank

TM1 2 Tôi sẽ đề cập đến việc làm tại ngân hàng Vietinbank cho

người thân hay bạn bè nếu người đó có ý định tham gia thi tuyển vào ngành ngân hàng

TM2

3 Tơi khơng có ý định thay đổi nơi và vị trí làm việc tính đến thời điểm hiện tại và trong năm tới

TM3 4 Tôi cảm thấy không hối hận khi đã dành khá nhiều

thời gian cho ngân hàng, kể cả những ngày nghỉ

TM4 5 Vietinbank ln tạo động lực cho nhân viên hồn

thành vƣợt mức công việc đƣợc giao

TM5

Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin khảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi chính thức đến các thuộc đối tượng nghiên cứu thông qua mail nội bộ, gửi trực tiếp tại các chi nhánh trong khu vực TP HCM. Việc nhận và gửi phiếu được thực hiện cho đến khi đủ số lượng yêu cầu của bài nghiên cứu.

Dữ liệu thu thập được xử lý bằng SPSS 20 và được thực hiện theo trình tự: - Tiến hành lọc dữ liệu thông qua việc bỏ các phiếu khảo sát không phù hợp. - Tiến hành nhập dữ liệu, chạy Crobanch’s Alpha và EFA của các biến quan sát nhằm kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo.

- Tiến hành kiểm định tương quan và hồi quy của các yếu tố phụ thuộc với biến độc lập. Kết quả sau khi chạy hồi quy, tác giả loại 2 yếu tố: Nhận thức về trách nhiệm xã hội của tổ chức và sự hòa nhập trong tổ chức. Mặc dù trong quá trình thực hiện khảo sát sơ bộ, phỏng vấn trực tiếp để khám phá các yếu tố mới, tác giả có tiếp nhận được những ý kiến của 2 yếu tố trên. Tuy nhiên khi tiến hành phỏng vấn chính thức với số lượng dữ liệu lớn, hai yếu tố này đã bị loại. Đồng thời cộng với phỏng

vấn chuyên sâu để tìm hiểu nguyên nhân bị loại của 2 yếu tố này và xem xét độ phù hợp của kết quả mơ hình, tác giả tìm hiểu được các nguyên nhân như sau:

 Yếu tố nhận thức về trách nhiệm xã hội của tổ chức:

 Việc tổ chức các hoạt động từ thiện hiện nay chỉ mang tính hình thức và các chương trình khơng khơi gợi được tính hấp dẫn cho nhân viên.

 Chính sách lao động tốt theo đa số nhân viên được thể hiện qua yếu tố lương, thưởng và cơ hội thăng tiến.

 Yếu tố sự hòa nhập trong tổ chức:

 Các cuộc dã ngoại được tổ chức mang tính gượng ép, đồng thời lịch trình đều do lãnh đạo quyết định nên nhân viên cảm thấy không hứng thú và hài lòng.

 Đa phần nhân viên Vietinbank hiện nay làm việc một cách độc lập, chưa có tinh thần làm việc nhóm.

Kết quả phân tích dữ liệu được tác giả thể hiện cụ thể trong chương 2.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu có liên quan đến đối tương nghiên cứu. Kết hợp giữa việc kế thừa mơ hình nghiên cứu với việc thực hiện phỏng vấn 20 ý kiến để khám phá các yếu tố mới phù hợp với đặc điểm của Vietinbank-khu vực TPHCM, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu của mình với 10 yếu tố.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CÔNG VIỆC ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TP HCM

2.1. Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. 2.1.1. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển. 2.1.1. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển.

- Ngân hàng Vietinbank được thành lập vào ngày 26/03/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.

- Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam(theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng).

- Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

- Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

- Ngày 23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg).

- Ngày 25/12/2008: Tổ chức thành công đợt IPO trong nước.

- Ngày 04/06/2009: Nghị quyết của Đại hội Cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

- Ngày 03/07/2009: Quyết định cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (theo Quyết định số 142/GP-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (theo Quyết định số 1573/GP- NHNN).

2.1.2. Thành tựu đạt đƣợc.

Với quy mô vốn lớn, chất lượng tài sản tốt nhất, mạng lưới hoạt động của Vietinbank đang được mở rộng khắp đất nước với 148 chi nhánh, 07 công ty thành viên, 03 đơn vị sự nghiệp với hơn 1000 phịng giao dịch. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng là một trong những ngân hàng Việt Nam đầu tiên phát triển mạng lưới giao dịch tại Châu Âu (Frankfurt và Berlin - CHLB Đức). Bên cạnh đó, Vietinbank cũng đang tiến hành phát triển mạng lưới tại nhiều quốc gia khác nhau như Lào, Ba Lan, Anh, Myanmar…

Bên cạnh đó, Vietinbank là ngân hàng có cổ đơng nước ngồi mạnh nhất Việt Nam khi có sự đóng góp của hai cổ đơng chiến lược lớn Tổ chức Tài chính Quốc tế uy tín IFC và Bank of Tokyo – Mitsubishi UFJ - Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản.

Nhờ những nỗ lực hoạt động của mình, trong hai năm 2012 và 2013, Vietinbank liên tiếp nhận được bình chọn với thứ hạng cao do tạp chí Forbes- tạp chí lớn nhất thể giới (Top 200 doanh nghiệp lớn nhất thế giời) và tạp chí The Banker (Top 500 thương hiệu Ngân hàng giá trị nhất thế giới). Và thành tựu quý giá nhất đánh dấu những cố gắng của Vietinbank là vào ngày 07/01/2013, Vietinbank được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động

2.1.3. Các hoạt động chính.

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và

hấp dẫn: tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luỹ...

- Cho vay, đầu tƣ: vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ; tài

trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; cho vay tài trợ, đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải phâp nâng cao chất lượng cuộc sống công việc nhằm gia tăng sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)