Độ tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0,793 Biến quan sát Tương quan biến tổng Chỉ số Alpha nếu loại biến này
Anh/chị có cảm thấy mình khơng hạnh phúc ở
thời điểm hiện tại? 0,5805 0,7534 Anh/chị lúc nào cũng cảm thấy nóng nảy, bực
tức, khó chịu? 0,6385 0,7320 Anh/chị thường cảm thấy không vui vẻ, thoải 0,6368 0,7340
Biến quan sát Tương quan biến tổng Chỉ số Alpha nếu loại biến này
mái để làm việc với cách quản lý hiện nay tại đơn vị?
Anh/chị có ganh tỵ với người khác khi họ có
một cơng việc tốt hơn khơng? 0,6092 0,7421 Anh/chị thường xung đột với đồng nghiệp của
mình. 0,4134 0,7984
4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng cơng cụ EFA
4.3.2.1. Nhóm các nhân tố phong cách lãnh đạo
Kết quả thống kê Chi-bình phương tại phụ lục 3, mục 2.1 của kiểm định Bertlett đạt giá trị 1.835 với mức ý nghĩa sig = 0.000 và hệ số KMO = 0.737, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể nên các thang đo đo lường phong cách lãnh đạo là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Hơn nữa kết quả phân tích nhân tố EFA cho các thang đo đo lường phong cách lãnh đạo giữ nguyên ở 4 phong cách với các thang đo như đã xây dựng ở chương 3. Điều này một lẫn nữa khẳng định độ tin cậy của các thang đo đo lường các phong cách lãnh đạo.
4.3.2.2. Nhóm các nhân tố sức khỏe thể chất, tâm lý và xã hội
Kết quả thống kê Chi-bình phương tại phụ lục 3, mục 2.2 của kiểm định Bertlett đạt giá trị 1.423 với mức ý nghĩa sig = 0.000 và hệ số KMO = 0.850, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể nên các thang đo đo lường sức khỏe thể chất, tâm lý và xã hội là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Hơn nữa kết quả phân tích nhân tố EFA cho các thang đo đo lường giữ nguyên ở 3 nhân tố với các thang đo như đã xây dựng ở chương 3. Điều này một lẫn nữa khẳng định độ tin cậy của các thang đo đo lường sức khỏe thể chất, tâm lý và xã hội.
4.4. Kết quả phân tích tương quan