Tên Bảng Thuộc Tính Số
lượng
Tỉ lệ (%)
Giới tính Nam 271 77.4
Nữ 79 22.6
Thời gian tham gia
TTCK Dưới 1 năm 107 30.6 Dưới 2 năm 131 37.4 Trên 2 năm 112 32.0 Hiểu biết về TTCK phái sinh Ít 107 30.6 Trung bình 146 41.7 Nhiều 97 27.7
Đầu tư trong vòng 6
tháng Dưới 500 triệu 166 47.4
500-1 tỷ 130 37.1
1 -3 tỷ 41 11.7
Trên 3 tỷ 13 3.7
Nhu cầu tự đào tạo, tham gia các khóa học
Có 271 77.4
Khơng 79 22.6
- Giới tính: nam có 271 người chiếm 77.4%, nữ có 79 ngưởi chiếm 22.6%.
- Thời gian tham gia thị trường chứng khoán: dưới 1 năm có 107 người
chiếm 30.6%, dưới 2 năm có 131 ngưởi chiếm 37.4%, trên 2 năm có 112 người chiếm 32%.
40
- Đầu tư trong 6 tháng: dưới 500 triệu có 166 người chiếm 47.4%, 500 triệu
tới dưới 1 tỷ có 130 ngưởi chiếm 37.1%, từ 1-3 tỷ có 41 ngưởi chiếm 11.7%, trên 3 tỷ có 13 người chiếm 3.7%.
- Nhu cầu tư đào tạo, tham gia các khóa học: tỉ lệ người trả lời có là 271
người chiếm 77.4%, khơng có 79 người chiếm 22.6%.
4.1.2 Kết quả đánh giá thực trạng chất lượng BCTC của các CTNY có giao dịch sản phẩm phái sinh trên TTCK:
- Để đo lường chất lượng thông tin BCTC, luận văn sử dụng 16 thang đo chính thức, bao gồm 5 thang đo đặc tính thích hợp (P), 5 thang đo đặc tính trình bày trung thực (T), 3 thang đo đặc tính dễ hiểu (H), 2 thang đo đặc tính có thể so sánh (S) và 1 thang đo đặc tính kịp thời (K). Luận văn sử dụng thang đo Likert 5 bậc để đo lường chất lượng thông tin BCTC cho từng doanh nghiệp niêm yết. Như vậy, mức điểm thấp nhất là 16 và cao nhất là 80
Bảng 4.2 Tổng hợp dữ liệu chất lượng thông tin BCTC (Nguồn tác giả tự tổng
hợp) Đặc tính Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Tỷ trọng Tỷ trọng chuẩn Thích hợp
Thơng tin định hướng tương lai P1
1 4 1,9026 5,28
Thông tin về phát triển bền vững P2
1 5 1,9795 5,50
Thông tin về giá trị hợp lý P3
1 4 1,6923 4,70
41 Thông tin bộ phận P5 1 5 1,8308 5,10 Giá trị P 5 22 9,7590 27,12 31,25 Trình bày trung thực Giải thích ước tính kế tốn T1 1 5 2,1333 5,93 Giải thích lựa chọn chính sách kế toán T2 2 4 2,3436 6,51
Trình bày khơng thiên lệch T3
1 4 2,0256 5,63
Loại ý kiến kiểm toán độc lập T4 2 5 3,7692 10,47 Thông tin về QTCT T5 1 5 2,2463 6,24 Giá trị T 8 22 12,5179 34,78 31,25 Dễ hiểu Hình thức, bố cục trình bày H1 1 5 2,3231 6,46
Số lượng biểu đồ trình bày H2 1 5 1,6410 4,56 Mức độ giải thích thuật ngữ H3 1 5 1,6923 4,70 Giá trị H 3 15 5,6564 15,72 18,75 Có thể so sánh
Số lượng năm trước được so sánh S3
42 Số lượng tỷ số tài chính S4 1 5 2,9487 8,19 Giá trị S 2 10 5,2359 14,55 12,50 Kịp thời Số ngày công bố BCTN K 1 5 2,8154 7,83 6,25 Tổng cộng 20 66 35,9846 100 100
- Kết quả bảng 4.2 cho thấy điểm trung bình chất lượng thông tin BCTC của mẫu 25 cơng ty được chọn của năm tài chính 2016 là 35,9846, trong đó mức điểm thấp nhất là 20 và cao nhất là 66. Với mức trung bình là 35,9846 ≈ 36, nhỏ hơn 12 điểm so với mức trung bình chuẩn của thang đo là 48. Trong cơ cấu điểm trung bình, cho thấy đặc tính trình bày trung thực chiếm 34,78 là cao nhất, kế đến là đặc tính thích hợp là 27,12 và thấp nhất là đặc tính kịp thời là 7,83.
Bảng 4.3 Phân tích chất lượng thơng tin BCTC (Nguồn tác giả tự tổng hợp)
Phân loại Số điểm Doanh nghiệp
Lượng % Kém 16-28 5 20.6 Yếu 29-41 3 9,7 Trung Bình 42-54 14 56,5 Khá 55-67 2 9,2 Tốt 68-80 1 4
43
- Mặt khác, qua bảng phân loại chất lượng bảng 4.3 cho thấy chỉ có 2 doanh nghiệp đạt mức khá, 14 doanh nghiệp đạt mức trung bình, cịn lại 9 doanh nghiệp đạt mức yếu, kém, chiếm 30,3% mẫu nghiên cứu.
- Qua kết quả khảo sát cho thấy đa phần các CTNY có các giao dịch sản phẩm phái sinh tại HOSE công bố thông tin BCTC trên BCTN theo hướng tuân thủ luật pháp nhà nước, cụ thể là thơng tư 52 của Bộ tài chính nhiều hơn là hướng đến thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định của người sử dụng. BCTN của cơng ty niêm yết ít có diễn giải, phân tích, cơng bố ít thơng tin. Trong q trình cơng bố, cơng ty niêm yết phần lớn chưa thỏa mãn đầy đủ các đặc tính chất lượng của thơng tin BCTC. Nguyên nhân chủ yếu là do: chỉ trình bày theo u cầu, khơng muốn cơng bố, khơng có kiến thức về cơng bố thơng tin và cơ chế giám sát vẫn cịn rất yếu.
4.2 Kiểm định thang đo các biến độc lập:
4.2.1 Kiểm định thang đo Hành vi quản trị lợi nhuận
Bảng 4.4 Hành vi quản trị lợi nhuận
Thang đo
Hành vi quản trị lợi nhuận
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.912 QTLN1 17.8514 18.413 .813 .890 QTLN2 17.8800 19.642 .665 .906 QTLN3 17.8343 17.629 .833 .888 QTLN4 17.8429 20.889 .536 .919 QTLN5 17.8943 19.029 .789 .893 QTLN6 17.8371 19.380 .738 .899 QTLN7 17.9000 19.208 .766 .896
- Bảng 4.4 cho thấy thang đo Hành vi quản trị lợi nhuận được cấu thành bởi bảy biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.912 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.888 đến 0.919. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.536 đến 0.833. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
44
4.2.2 Kiểm định thang đo Vai trò của Hội đồng quản trị
Bảng 4.5 Vai trò của Hội đồng quản trị Thang đo Vai trò
của Hội đồng quản trị
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.775 VT1 11.6914 1.985 .715 .643 VT2 11.6914 2.174 .621 .697 VT3 11.6686 2.377 .465 .779 VT4 11.7914 2.412 .522 .748
- Bảng 4.5 cho thấy thang đo Vai trò của Hội đồng quản trị được cấu thành bởi bốn biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.775 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.643 đến 0.779. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.465 đến 0.715. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.3 Kiểm định thang đo Hiệu quả HTKSNB
Bảng 4.6 Hiệu quả HTKSNB Thang đo Hiệu
quả HTKSNB
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.785 HQ1 21.4943 6.486 .474 .765 HQ2 21.5086 6.302 .551 .751 HQ3 21.3857 6.255 .523 .756 HQ4 21.5171 6.342 .554 .750 HQ5 21.3314 6.280 .464 .769 HQ6 21.5486 6.208 .578 .745 HQ7 21.4886 6.623 .442 .771
- Bảng 4.6 cho thấy thang đo Hiệu quả HTKSNB được cấu thành bởi bảy biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.785 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều
45
lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.745 đến 0.771. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.442 đến 0.578. Vì vậy thang đo Hiệu quả HTKSNB vẫn đảm bảo độ tin cậy.
4.2.4 Kiểm định thang đo Công nghệ thông tin
Bảng 4.7 Công nghệ thông tin
Thang đo
Công nghệ
thơng tin
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến
α = 0.728
CNTT1 7.3114 .788 .520 .679
CNTT2 7.2886 .790 .580 .605
CNTT3 7.3314 .807 .552 .638
- Bảng 4.7 cho thấy thang đo Công nghệ thông tin được cấu thành bởi ba biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.728 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.605 đến 0.679. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.520 đến 0.552. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết
4.2.5 Kiểm định thang đo Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên
Bảng 4.8 Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên
Thang đo Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.734 TDCM1 23.0971 4.907 .389 .716 TDCM2 23.1429 4.392 .559 .673 TDCM3 23.2171 4.784 .498 .691 TDCM4 23.1971 4.434 .661 .653 TDCM5 23.3000 4.772 .539 .683 TDCM6 23.2143 4.845 .472 .697
46 TDCM7 23.5514 5.492 .111 .786 α = 0.786 TDCM1 19.5286 4.227 .382 .792 TDCM2 19.5743 3.707 .575 .745 TDCM3 19.6486 4.028 .537 .754 TDCM4 19.6286 3.747 .680 .719 TDCM5 19.7314 4.042 .567 .747 TDCM6 19.6457 4.109 .498 .763
- Bảng 4.8 cho thấy thang đo Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên được cấu thành bởi bảy biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.734 > 0.6. Tuy nhiên, biến quan sát TDCM7 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0.111 nhỏ hơn 0.3 nên ta loại biến này và tiến hành phân tích lần 2. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.786 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.719 đến 0.792. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.382 đến 0.680. Vì vậy thang đo Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên vẫn đảm bảo độ tin cậy. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.6 Kiểm định thang đo Đào tạo và bồi dưỡng
Bảng 4.9 Đào tạo và bồi dưỡng Thang đo
Đào tạo và bồi dưỡng
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến
α = 0.640
DTBD1 3.7286 .204 .471 .
DTBD2 3.7457 .196 .471 .
- Bảng 4.9 cho thấy thang đo Đào tạo và bồi dưỡng được cấu thành bởi hai biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.640 > 0.6. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và bằng 0.471. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
47
4.2.7 Kiểm định thang đo Kiểm toán độc lập
Bảng 4.10 Kiểm toán độc lập
Thang đo
Kiểm tốn
độc lập
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến
α = 0.865
KTDL1 3.6943 .259 .762 .
KTDL2 3.6800 .258 .762 .
- Bảng 4.10 cho thấy thang đo Kiểm toán độc lập được cấu thành bởi hai biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.865 > 0.6. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và bằng 0.762. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
4.2.8 Kiểm định thang đo Sự hồn thiện của mơi trường pháp lý
Bảng 4.11 Sự hồn thiện của mơi trường pháp lý Thang đo Sự
hoàn thiện của
môi trường
pháp lý
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.876 MTPL1 7.7800 1.456 .788 .802 MTPL2 7.7829 1.414 .723 .859 MTPL3 7.8200 1.386 .774 .812
- Bảng 4.11 cho thấy thang đo Sự hồn thiện của mơi trường pháp lý được cấu thành bởi ba biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.876 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.802 đến 0.859. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.723 đến 0.788 Vì vậy thang đo Sự hồn thiện của mơi trường pháp lý vẫn đảm bảo độ tin cậy. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
48
4.3 Kiểm định thang đo các đặc tính chất lượng:
4.3.1 Kiểm định thang đo Đặc tính thích hợp:
Bảng 4.12 Đặc tính thích hợp Thang đo Đặc
tính thích hợp
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.786 DTTT1 15.3143 2.520 .527 .759 DTTT2 15.4143 2.536 .578 .740 DTTT3 15.3829 2.695 .515 .760 DTTT4 15.3743 2.562 .601 .734 DTTT5 15.3143 2.497 .594 .735
- Bảng 4.12 cho thấy thang đo Đặc tính thích hợp được cấu thành bởi năm biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.786> 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.734 đến 0.760. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.515 đến 0.578. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
4.3.2 Kiểm định thang đo Đặc tính trình bày trung thực:
Bảng 4.13 Đặc tính trình bày trung thực Thang đo Đặc
tính trình bày trung thực
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.778 DTTB1 19.1314 3.421 .621 .719 DTTB2 19.1571 3.829 .602 .729 DTTB3 19.1486 3.726 .614 .724 DTTB4 19.1829 3.479 .693 .701 DTTB5 19.1400 3.548 .645 .714 DTTB6 19.2257 4.777 .061 .849 α = 0.849 DTTB1 15.3600 2.936 .684 .813 DTTB2 15.3857 3.407 .618 .829
49
DTTB4 15.4114 3.108 .689 .810
DTTB5 15.3686 3.139 .661 .818
- Bảng 4.13 cho thấy thang đo Đặc tính trình bày trung thực được cấu thành bởi sáu biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.778> 0.6. Tuy nhiên, biến quan sát DTTB6 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0.061 nhỏ hơn 0.3 nên ta loại biến này và tiến hành phân tích lần 2. Kết quả phân tích lần 2 độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.849 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.810 đến 0.829. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.618 đến 0.689. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
4.3.3 Kiểm định thang đo Đặc tính có thể hiểu được
Bảng 4.14 Đặc tính có thể hiểu được Thang đo Đặc
tính có thể hiểu được
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến
α = 0.873
DTHD1 11.2829 2.146 .618 .883
DTHD2 11.1686 2.129 .723 .840
DTHD3 11.1886 1.987 .832 .797
- Bảng 4.14 cho thấy thang đo Đặc tính có thể hiểu được được cấu thành bởi bốn biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.873> 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.797 đến 0.883. Đồng thời, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và dao động từ 0.618 đến 0.832. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
50
4.3.4 Kiểm định thang đo Đặc tính có thể so sánh
Bảng 4.15 Đặc tính so sánh Thang đo Đặc
tính có thể so sánh
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại biến α = 0.798 DTSS1 11.0314 2.414 .622 .742 DTSS2 11.0914 2.622 .583 .760 DTSS3 11.0200 2.650 .628 .739 DTSS4 10.9914 2.690 .611 .747
- Bảng 4.15 cho thấy thang đo Đặc tính so sánh được cấu thành bởi bốn biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của thang đo bằng 0.798> 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6; biến thiên từ 0.739 đến 0.760. Đồng thời, tương quan biến tổng của các