2.2. Tỷgiá hối đối và chính sách tỷgiá Việt Nam
2.2.2. Chính sách tỷgiá hối đối của Việt Nam thời gian qua
Tỷ giá là đề tài được nhiều người quan tâm, tỷ giá là bài tốn khĩ đối với bất kỳ quốc gia nào. Về lý thuyết muốn duy trì tỷ giá ổn định phải cân đối được cung cầu
ngoại tệ. Nĩi cách khác điều hành tỷ giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cán cân thương mại, cán cân vốn, cán cân vãng lai. Muốn điều hành tốt tỷ giá phải cân đối được nguồn vốn vào, nguồn vốn ra.
Năm 2007 thâm hụt tài khoản vãng lai lên tới 6,9 tỷ USD, năm 2008 là 9 tỷ USD, năm 2009 là 7,3 tỷ USD. Thâm hụt tài khoản vãng lai lớn trong khi cán cân vốn khơng
đủ bù đắp đã ảnh hưởng xấu đến dự trữ ngoại hối và đặc biệt làm cho tỷ giá thiếu cơ
sở để ổn định. Hiện tại cán cân vãng lai của Việt nam chủ yếu bao gồm cán cân thương mại, cán cân chuyển khoản và dịch vụ, riêng dịch vụ cĩ mức thu nhập nhỏ, chuyển khoản giảm mạnh trong những năm gần đây, do đĩ thâm hụt tài khoản vãng lai trong những năm qua gia tăng chủ yếu do thâm hụt thương mại lớn. Cĩ ý kiến cho rằng, để
khắc phục tình trạng thâm hụt thương mại cao,Việt nam cần học tập kinh nghiệm thành cơng của Trung quốc về phá giá tiền tệ.
Những thay đổi của chính sách tỷ giá bắt đầu từ năm 1994 lại đây đã gĩp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Trung quốc. Trước năm 1994, Trung quốc luơn bị thâm hụt thương mại, cán cân vãng lai thiếu ổn định. Từ năm 2003 lại đây, cán cân thương mại Trung quốc luơn duy trì mức tăng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, đến năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt lên đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Mỹ và Đức. Đến cuối năm 2009, Trung quốc đã thay thế Đức trở thành nền kinh tế xuất
khẩu hàng đầu thế giới sau Mỹ. Trung quốc vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP cao trong nhiều năm liên tục, tính đến cuối năm 2008 đã vươn lên vị trí thứ ba thế giới sau Mỹ và Nhật, năm 2009 vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng GDP trên 8%. Dự trữ ngoại hối
của Trung quốc đứng đầu thế giới…Các nước châu Âu, Mỹ và Nhật bản cho rằng
Trung quốc đang sử dụng chính sách tỷ giá thấp nhân tạo để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với giá rẻ hơn sang các nước, làm mất cân đối nghiêm trọng thị trường vốn, tài chính quốc tế, đây là nguyên nhân chính gây nên khủng hoảng. Ngày càng nhiều nước phản đối chính sách tỷ giá của Trung quốc.
Ngày 24/2/1999, Thống đốc ngân hàng nhà nước đã cĩ quyết định số
64/1999/QĐ/NHNN và quyết định số 65/1999/QQĐ/NHNN ban hành cơ chế điều
hành tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, với nguyên tắc cơ bản là tỷ giá được xác định theo cung cầu thị trường, cĩ sự điều tiết của nhà nước. Trong đĩ tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày hơm trước được áp dụng để các ngân hàng
thương mại làm cơ sở xác định tỷ giá giao dịch trong ngày hơm sau. Ngân hàng nhà nước quy định biên độ giao dịch cho phép trong từng thời kỳ. Ngân hàng nhà nước trực tiếp can thiệp lên tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng để tác động lên ỷ giá bình quân liên ngân hàng hàng ngày.
Cĩ thể nĩi chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã cĩ sự điều chỉnh căn bản, đã nêu rõ nguyên tắc xác định tỷ giá, tính thị trường được thừa nhận, sự điều tiết của nhà
nước là khá rõ, quyền tự chủ của ngân hàng thương mại được đề cao, ngân hàng nhà nước đã tơn trọng cơ chế thị trường và chủ động trong việc điều hành tỷ giá phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tỷ giá điều hành dựa trên quan hệ cung cầu, cĩ sự điều chỉnh linh hoạt là đúng đắn.
Đối với ý kiến cho rằng nên để đồng Việt nam mất giá nhiều hơn nữa để khuyến
khích xuất khẩu.Việc này Trung quốc đã làm thành cơng. Song qua nghiên cứu cho
thấy đặc điểm của nền kinh tế Trung quốc năm 1994, năm Trung quốc thực hiện phá giá đồng nhân dân tệ khơng giống như Việt nam. Trước đĩ Trung quốc đã chuẩn bị
những điều kiện tốt để phá giá tiền tệ. Từ việc định hướng phát triển của nền kinh tế
dựa vào xuất khẩu, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất phụ trợ, cho đến việc kết hối ngoại tệ, cân đối ngoại tệ, cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu đều phù hợp với việc phá giá tiền tệ. Đối với Việt nam việc phá giá tiền tệ mạnh cĩ thể liên quan đến 2 vấn đề, phá giá cĩ lợi cho xuất khẩu song giá đồng USD cao khơng cĩ lợi cho nhập khẩu, nhập khẩu giảm sẽ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, mặt khác cơ cấu thương mại của Việt nam quá phụ thuộc vào nhập khẩu, nhập khẩu
giảm làm cho xuất khẩu giảm theo. Để làm rõ vấn đề này, cần tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân thâm hụt thương mại của Việt nam gia tăng trong những năm gần đây.