Sự cần thiết của việc kết hợp giữa thả nổi và quản lý tỷgiá ở Việt Nam gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 76)

4.2 .1Về cơ chế tỷgiá

4.3 Gợi ý một số chính sách tỷgiá hối đối tại Việt Nam nhằm cải thiện cán cân

4.3.3 Sự cần thiết của việc kết hợp giữa thả nổi và quản lý tỷgiá ở Việt Nam gia

Mặc dù về lý thuyết chính sách đồng nội tệ yếu cĩ thể tác động nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hĩa xuất khẩu. Tuy nhiên, chính sách tỷ giá khơng thể chỉ thiên vị và chủ yếu hướng về mục tiêu xuất khẩu mà nĩ cịn phải bảo đảm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu trong nước nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nguyên, nhiên liệu,… để phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước , nĩ phải đảm bảo lợi ích

tổng thể của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá hối đối phải đảm bảo doanh nghiệp sản

xuất cung cấp hàng trong nước cũng được hỗ trợ như doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy, chính sách tỷ giá dù cĩ thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hĩa xuất khẩu hay phục vụ cho mục tiêu chống lạm phát đều phải đảm bảo được rằng nĩ khơng ảnh hưởng xấu cho các mục tiêu kinh tế khác như cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước….

Phá giá mạnh cũng đẩy rủi ro và gánh nặng tỷ giá hối đối cho các doanh nghiệp cĩ vay bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần nước ngồi của chính phủ cũng tăng lên…Do sức cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam rất kém trên thị trường thế giới, cho nên một sự phá giá đồng nội tệ khơng thể hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu một số mặt hàng cần thiết. Hơn nữa, nước ta là một nước mà hàng hĩa xuất khẩu chủ yếu là hàng thơ chưa qua chế biến, hàng hĩa sản xuất theo dây chuyền, hàng gia cơng… các hàng hĩa này cĩ hàm lượng nguyên vật liệu đầu vào nhập từ nước ngồi rất lớn, chi phí lao

động trong nước thấp. Nếu tiền VND bị làm cho mất giá, giá hàng xuất khẩu cĩ thể rẻ

hơn tạo lợi thế cho hàng xuất khẩu khơng sử dụng nguồn vật liệu đầu vào từ nhập

khẩu, nhưng đồng thời sẽ làm giá hàng hĩa xuất khẩu cĩ sử dụng nguồn nguyên vật

liệu nhập khẩu cũng tăng theo. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu cĩ nguyên liệu đầu vào nhập khẩu, việc giá nguyên liệu nhập tăng lên làm tăng giá thành sản phẩm và rất cĩ thể họ phải tăng giá bán ra.

Điều này cho thấy hiệu quả rịng của việc phá giá đối với xuất khẩu là khơng rõ

ràng. Đồng thời, việc tăng giá hàng nhập khẩu cĩ thể thúc đẩy lạm phát trong nước tăng lên. Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi quyết định phá giá mạnh, bởi vì như đã

phân tích ở trên, khơng thể đánh giá chính xác hiệu quả rịng của việc phá giá, trong khi phá giá mạnh cĩ thể làm tăng chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp trong nước. Do

đĩ, phá giá mạnh cĩ khi làm cho hàng hĩa Việt Nam khơng được lợi thế bao nhiêu

trên thị trường nước ngồi, nhưng nguy cơ làm cho các hàng hĩa sản xuất trong nước cĩ nguyên, vật liệu từ nhập khẩu khơng thể cạnh tranh với hàng hĩa nước ngồi.

Phá giá tiền VND làm giá hàng nhập khẩu tăng cao, giá hàng hĩa trong nước cĩ thể sẽ tăng theo giá hàng ngoại. Khi giá trong nước đã tăng cao ít khi nĩ chịu xuống lại, ngay cả khi giá thế giới cĩ điều chỉnh giảm. Vì một số doanh nghiệp thường sẽ lợi dụng tình hình đĩ để găm hàng, đầu cơ và nâng giá vơ tội vạ với cái cớ là tỷ giá tăng cao.

Mặt khác, hành động phá giá làm giá hàng nhập tăng người tiêu dùng cĩ thể sẽ chuyển sang dùng hàng thay thế trong nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một số hàng hĩa nhập khẩu khơng cĩ hàng hĩa thay thế hay nếu trong nước sản xuất được thì cĩ

giá cao hơn hay chất lượng thấp hơn. Do đĩ, người tiêu dùng cĩ thể sẽ tiếp tục chọn hàng ngoại. Vì vậy, khi tiền đồng giảm giá mạnh, Việt Nam cĩ thể sẽ phải “nhập

khẩu” lạm phát.

Trong nền kinh tế tính thị trường và sự can thiệp của chính phủ là hai mặt đối lập trong một thể thống nhất, nĩ vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau và khơng thể tách rời nhau. Tính thị trường được thể hiện ở việc nĩ tự điều tiết theo các quy luật cung cầu,

quy luật giá trị… Trong điều kiện bình thường, khi các quy luật thị trường vận hành trơn tru giúp nền kinh đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cĩ những chu kỳ khủng hoảng của nĩ. Nếu khơng cĩ sự kiểm tra giám sát của Nhà nước thì thị trường cĩ thể phát triển quá đà theo hướng tiêu cực và khủng hoảng xảy ra càng mạnh. Lúc này hậu quả sẽ rất lớn và khĩ khắc phục hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đang diễn ra cho thấy sự phát triển thiếu kiểm sốt đã gây ra những hậu quả quá lớn. Ngược lại, một sự can thiệp quá mức của chính phủ cĩ thể gây hại cho các chức năng hiệu quả của thị trường.

Vì vậy, thị trường cũng khơng hiệu quả và chính phủ cũng khơng hiệu quả mà phải là một sự kết hợp của cả hai yếu tố này. Từ đĩ cho thấy rằng cần thiết cĩ bàn tay của chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm điều chỉnh các lệch lạc, các mặt trái của thị trường, định hướng cho nĩ phát triển trong ổn định để giảm thiểu nguy cơ xảy ra khủng hoảng.

Chính vì vậy, trong điều kiện Việt Nam là nước thu nhập thấp, thị trường kém phát triển, lại phải đang phải đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên thả nổi hồn tồn tỷ giá là khơng hơp lí. Tuy nhiên, tỷ giá quá cố định, hay neo chặt vào USD cĩ thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng tiền tệ (cụ thể như khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 hay trường hợp Argentina giai đoạn 1991 – 2001 là những ví dụ điển hình). Vì vậy, việc lựa chọn chính sách tỷ giá kết hợp giữa cố định và thả nổi vẫn là lựa chọn hợp lý cho cơ chế tỷ giá của Việt Nam. Cho nên, vấn đề cần được quan tâm là giữa thả nổi và can thiệp cái nào đang trội hơn và trong tương lai thì nên tăng tỷ trọng của cái nào.

Tại Việt Nam, thị trường tài chính nĩi chung và thị trường tiền tệ nĩi riêng, cịn rất sơ khai. Vì lẽ đĩ, trong điều kiện như thế, NHNN Việt Nam phải mang một trách nhiệm nặng nề trong việc kiểm sốt chặt chẽ tỷ giá trên thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, cũng đã đến lúc NHNN nên giảm bớt dần việc kiểm sốt và thả nổi tỷ giá thêm để nĩ vận hành ngày càng theo sát thị trường.

Ngồi ra vì tính phức tạp và khơng hồn hảo của tỷ giá thực, cho nên các tính tốn và đưa ra tỷ giá mục tiêu của Nhà nước dễ rơi vào chủ quan. Vì vậy phải để cho thị

trường tham gia nhiều hơn vào việc định ra mức tỷ giá cân bằng thích hợp. Đây là một nội dung rất quan trọng trong chính sách điều hành tỷ giá hiện nay. Cả ngân hàng thế giới (World Bank) lẫn quỹ tiền quốc tế (IMF) đều đưa ra những khuyến nghị là Việt Nam nên linh hoạt tỷ giá hơn nữa.

Linh hoạt tỷ giá nhằm làm giảm bớt sự xuất hiện của NHNN trên thị trường, hạn chế sự can thiệp gây méo mĩ các chức năng cơ bản của thị trường, giảm nguy cơ gây khủng hoảng tiền tệ. Ở khía cạnh khác, tỷ giá quá “ổn định” theo ý chí chủ quan của nhà làm chính sách, mà đã là chủ quan thì nĩ cĩ thể đúng cũng cĩ thể sai. Do đĩ, tỷ

giá linh hoạt cĩ thể hạn chế rủi ro hơn cho chính sách tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)