Dưới đây là kết quả tính tốn tỷ giá thực đa phương
Bảng 3.1: Tỷ giá thực đa phương Việt Nam và 13 đối tác thương mại
Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2001 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2002 Q1 2003 100.000 101.726 103.246 103.536 102.028 104.297 104.227 104.427 103.507 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2003 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2004 Q1 2005 Q2 2005 104.447 108.604 106.684 106.027 102.725 104.192 104.987 104.940 99.725 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 100.957 100.099 99.597 99.707 102.391 102.530 99.723 101.028 98.804 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 98.859 93.485 91.657 85.097 81.062 80.845 82.899 82.265 85.349 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 86.636 85.053 88.256 84.818 96.208 85.184 81.498 80.271 91.757 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 94.699 88.167 84.838
Qua kết quả tính trên tác giả thấyban đầu đồng nội tệ được định giá thấp so với đồng các đồng tiền khác trong rổ tiền tiền tệ, sau đĩ đồng nội tệ tăng giá dần phản ánh
và bám sát được mức chênh lệch lạm phát giữa các nước, tuy nhiên sau đĩ lại cứ gia tăng liên tục và đồng nội tệ lúc này bị định giá quá cao so với thực tế lạm phát giữa các nước.
- Từ quý 1/2001- quý 1/2005: REER luơn lớn hơn 100. Trong khoảng thời gian này đồng tiền Việt Nam được định giá thấp so với đồng USD và các đồng tiền so sánh
- Từ quý quý 2/2005 – quý 4/2007: tỷ giá thực cĩ xu hướng giảm để tiến về ngang giá sức mua, REER xấp xỉ 100, nghĩa là đồng Việt Nam đã được định giá khá sát với
đồng đồng USD và các đồng tiền so sánh. Điều này cho thấy PSPtrong thời gian này
chính sách điều hành tỷ giá bắt đầu sát với chênh lệch lạm phát giữa các nước.
- Từ quý 1/2008 – quý 4/2012: Tuy nhiên càng về sau tỷ giá thực song phương của Việt Nam với 13 đối tác thương mại càng giảm dần, cách xa với con số 100. Điều này chứng tỏ đồng Việt Nam bị định giá quá cao so với đồng đồng USD và các đồng tiền so sánh, cơng tác điều hành tỷ giá lại chưa bám sát thực tế, chưa phản ánh được mức chênh lệch lạm phát của các nước.