4.2 .1Về cơ chế tỷgiá
4.3 Gợi ý một số chính sách tỷgiá hối đối tại Việt Nam nhằm cải thiện cán cân
4.3.1.2 Sử dụng REER như là dụng cụ để đo lường mức độ định giá của tỷgiá hiện
hiện tại
Như phần trình bày trên phần lý thuyết chương 1, tỷ giá thực đa phương (REER) là một chỉ số được điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát so với các đối tác thương mại cịn tỷ giá thực song phương chỉ đo lường được mức độ định giá của 2 đồng tiền. Vì vậy, REER sẽ là dụng cụ để đo lường mức độ định giá của tỷ giá tương đối chính xác.
Điều này cho thấy ở một chừng mực nhất định nào đĩ, REER nên được chọn làm
thước đo mức độ đáp ứng khả năng cạnh tranh xuất khẩu cho hàng hĩa Việt Nam và đảm bảo cho tiền đồng VND cĩ ngang giá sức mua trong mậu dịch quốc tế thay vì
chọn tỷ giá thực song phương.
Cũng vì thế, REER nên được sử dụng để xem xét tỷ giá danh nghĩa hiện tại cĩ
ngang giá sức mua hay khơng. REER được coi như là một đại lượng dùng đo lường
giá trị của đồng nội tệ. Dựa vào chỉ số REER cĩ thể “chẩn đốn” xem giá trị thị
trường hiện tại của tiền VND là cĩ đang bị định giá cao hay khơng. Nếu VND định giá quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất khẩu trong nước. Từ đĩ, NHNN cĩ thể
đưa ra quyết định là cĩ can thiệp hay khơng và nên sử dụng biện pháp nào trước các
hiện tượng nĩng sốt của thị trường. Nĩi chung, chúng ta cĩ thể chọn REER làm tỷ giá mục tiêu và dựa vào chỉ số này để điều chỉnh tỷ giá hướng về vùng cĩ ngang giá sức mua nhằm duy trì sức cạnh tranh xuất khẩu của hàng hĩa Việt Nam trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, tỷ giá là một trong những biến số phức tạp và nhạy cảm nhất trong điều hành kinh tế vĩ mơ. Mỗi sự biến động của nĩ tác động đến hàng loạt các mục tiêu đối kháng khác nhau: tăng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì cĩ thể ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp trong nước cĩ nguyên liệu đầu vào là hàng nhập khẩu, tăng rủi ro cho các doanh nghiệp cĩ nợ vay bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần của chính phủ, thu hút vốn đầu tư… Vì lẽ đĩ, điều hành tỷ giá thực sự là một nhiệm vụ rất phức tạp, khơng phải như một cơ chế tự động. Vì vậy bất cứ sự thay đổi nào trong giá trị tiền đồng
đều phải đặt trong mối quan hệ với các biến số vĩ mơ khác của nền kinh tế để đảm bảo
rằng sự điều chỉnh tỷ giá là phù hợp, đáp ứng được sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế chứ khơng riêng mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu.
Tĩm lại, vì tỷ giá bình quân liên ngân hàng hiện tại chứa đựng rất ít thơng tin thị trường nên cần xem xét để thay thế bằng tỷ giá thực đa phương; NHNN cĩ thể vẫn sẽ cơng bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng như hiện nay, nhưng nên gắn nĩ với REER.
4.3.2 Chính sách tỷ giá hối đối thời gian sắp tới nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hố đồng thời cung cấp mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế
Kết quả tính tốn chỉ số REER vào năm 2012 nhỏ hơn 100 cho thấy tiền đồng
VND hiện tại đã trở nên quá mạnh so với rổ tiền; trên thị trường ngoại tệ cĩ sự căng thẳng về nguồn cung làm cho tỷ giá trên thị trường tự do luơn cao hơn tỷ giá chính thức cho thấy cĩ thể tỷ giá đã lệch khỏi tỷ giá mục tiêu và tiền VND đang chịu áp lực giảm giá rất lớn. Nếu tình hình tiền VND bị định giá cao tiếp tục được duy trì lâu dài cĩ khả năng gây khĩ khăn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Ngồi ra, chính phủ cũng cần cân nhắc trước tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam cĩ thể tiếp tục suy giảm trong năm 2014 làm thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Và cĩ thể sẽ xảy ra trường hợp hàng hĩa giá rẻ từ nước láng giềng cụ thể như Trung Quốc
đổ bộ vào Việt Nam cạnh tranh khốc liệt với hàng hĩa nội địa.
Do đĩ, tiền VND nhất thiết phải giảm giá thêm để đạt được ngang giá sức mua so với một rổ tiền đã chọn. Đầu tiên là để giảm mức độ chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và khơng chính thức giúp ổn định thị trường ngoại hối, tiếp theo là để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hĩa. Dù gì đi nữa thì việc tiền VND bị định giá cao so với hầu hết các đối tác thương mại khơng phải là động thái tích cực trong bối cảnh cán cân thương mại của Việt Nam theo khảo sát từ năm 2001 đến nay liên tục bị thâm hụt và thị trường ngoại hối mất cân bằng theo hướng cầu lớn hơn cung.
Với những lý do trên, NHNN nên xem xét lại chính sách tỷ giá và nên điều chỉnh giảm giá tiền VND trong năm 2013 và những năm tới. Điều chỉnh giảm giá trị tiền
VND về trong vùng tỷ giá mục tiêu cĩ thể giải quyết một số mục tiêu đã đề ra như cải thiện khả năng cạnh hàng hố xuất khẩu Việt Nam, ổn định giá cả, ổn định thị
trường ngoại hối…
Ngồi ra, cần cĩ các biện pháp khác nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, cải cách cơ cấu mạnh mẽ hơn nữa, cải thiện chỉ số hiệu quả sử dụng vốn... Cải cách cơ cấu hàng hĩa nhập khẩu: khuyến khích nhập khẩu máy mĩc, thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao,….Nĩi chung, tỷ giá khơng phải là cây đũa thần cĩ thể giải quyết được hết
các vấn đề như lạm phát hay thâm hụt cán cân vãng lai. Thâm hụt cán cân thương mại dường như cịn phụ thuộc mạnh mẽ vào năng lực nội tại của nền kinh tế, vào cách điều hành kinh tế vĩ mơ của chính phủ và cả mơi trường thế giới
Nĩi chung, chính sách tỷ giá phải bảo đảm tiền VND khơng được định giá cao
cũng khơng được định giá thấp mà phải là định giá phù hợp. Việc xác định tỷ giá phù hợp để khuyến khích hoạt động xuất khẩu lại là vấn đề hết sức mơ hồ, khĩ khăn và
phức tạp, do đĩ cần nhờ đến sự trợ giúp của thị trường. Với quan điểm này, việc điều chỉnh tỷ giá bao nhiêu, đáp ứng đến mức nào của REER, thời điểm nào để phá giá địi hỏi một sự uyên bác và kinh nghiệm của NHNN trong việc đánh giá thị trường ngoại hối, tình hình kinh tế trong và ngồi nước…
4.3.3 Sự cần thiết của việc kết hợp giữa thả nổi và quản lý tỷ giá ở Việt Nam
Mặc dù về lý thuyết chính sách đồng nội tệ yếu cĩ thể tác động nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hĩa xuất khẩu. Tuy nhiên, chính sách tỷ giá khơng thể chỉ thiên vị và chủ yếu hướng về mục tiêu xuất khẩu mà nĩ cịn phải bảo đảm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu trong nước nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nguyên, nhiên liệu,… để phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước , nĩ phải đảm bảo lợi ích
tổng thể của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá hối đối phải đảm bảo doanh nghiệp sản
xuất cung cấp hàng trong nước cũng được hỗ trợ như doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy, chính sách tỷ giá dù cĩ thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hĩa xuất khẩu hay phục vụ cho mục tiêu chống lạm phát đều phải đảm bảo được rằng nĩ khơng ảnh hưởng xấu cho các mục tiêu kinh tế khác như cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước….
Phá giá mạnh cũng đẩy rủi ro và gánh nặng tỷ giá hối đối cho các doanh nghiệp cĩ vay bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần nước ngồi của chính phủ cũng tăng lên…Do sức cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam rất kém trên thị trường thế giới, cho nên một sự phá giá đồng nội tệ khơng thể hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu một số mặt hàng cần thiết. Hơn nữa, nước ta là một nước mà hàng hĩa xuất khẩu chủ yếu là hàng thơ chưa qua chế biến, hàng hĩa sản xuất theo dây chuyền, hàng gia cơng… các hàng hĩa này cĩ hàm lượng nguyên vật liệu đầu vào nhập từ nước ngồi rất lớn, chi phí lao
động trong nước thấp. Nếu tiền VND bị làm cho mất giá, giá hàng xuất khẩu cĩ thể rẻ
hơn tạo lợi thế cho hàng xuất khẩu khơng sử dụng nguồn vật liệu đầu vào từ nhập
khẩu, nhưng đồng thời sẽ làm giá hàng hĩa xuất khẩu cĩ sử dụng nguồn nguyên vật
liệu nhập khẩu cũng tăng theo. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu cĩ nguyên liệu đầu vào nhập khẩu, việc giá nguyên liệu nhập tăng lên làm tăng giá thành sản phẩm và rất cĩ thể họ phải tăng giá bán ra.
Điều này cho thấy hiệu quả rịng của việc phá giá đối với xuất khẩu là khơng rõ
ràng. Đồng thời, việc tăng giá hàng nhập khẩu cĩ thể thúc đẩy lạm phát trong nước tăng lên. Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi quyết định phá giá mạnh, bởi vì như đã
phân tích ở trên, khơng thể đánh giá chính xác hiệu quả rịng của việc phá giá, trong khi phá giá mạnh cĩ thể làm tăng chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp trong nước. Do
đĩ, phá giá mạnh cĩ khi làm cho hàng hĩa Việt Nam khơng được lợi thế bao nhiêu
trên thị trường nước ngồi, nhưng nguy cơ làm cho các hàng hĩa sản xuất trong nước cĩ nguyên, vật liệu từ nhập khẩu khơng thể cạnh tranh với hàng hĩa nước ngồi.
Phá giá tiền VND làm giá hàng nhập khẩu tăng cao, giá hàng hĩa trong nước cĩ thể sẽ tăng theo giá hàng ngoại. Khi giá trong nước đã tăng cao ít khi nĩ chịu xuống lại, ngay cả khi giá thế giới cĩ điều chỉnh giảm. Vì một số doanh nghiệp thường sẽ lợi dụng tình hình đĩ để găm hàng, đầu cơ và nâng giá vơ tội vạ với cái cớ là tỷ giá tăng cao.
Mặt khác, hành động phá giá làm giá hàng nhập tăng người tiêu dùng cĩ thể sẽ chuyển sang dùng hàng thay thế trong nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một số hàng hĩa nhập khẩu khơng cĩ hàng hĩa thay thế hay nếu trong nước sản xuất được thì cĩ
giá cao hơn hay chất lượng thấp hơn. Do đĩ, người tiêu dùng cĩ thể sẽ tiếp tục chọn hàng ngoại. Vì vậy, khi tiền đồng giảm giá mạnh, Việt Nam cĩ thể sẽ phải “nhập
khẩu” lạm phát.
Trong nền kinh tế tính thị trường và sự can thiệp của chính phủ là hai mặt đối lập trong một thể thống nhất, nĩ vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau và khơng thể tách rời nhau. Tính thị trường được thể hiện ở việc nĩ tự điều tiết theo các quy luật cung cầu,
quy luật giá trị… Trong điều kiện bình thường, khi các quy luật thị trường vận hành trơn tru giúp nền kinh đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cĩ những chu kỳ khủng hoảng của nĩ. Nếu khơng cĩ sự kiểm tra giám sát của Nhà nước thì thị trường cĩ thể phát triển quá đà theo hướng tiêu cực và khủng hoảng xảy ra càng mạnh. Lúc này hậu quả sẽ rất lớn và khĩ khắc phục hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đang diễn ra cho thấy sự phát triển thiếu kiểm sốt đã gây ra những hậu quả quá lớn. Ngược lại, một sự can thiệp quá mức của chính phủ cĩ thể gây hại cho các chức năng hiệu quả của thị trường.
Vì vậy, thị trường cũng khơng hiệu quả và chính phủ cũng khơng hiệu quả mà phải là một sự kết hợp của cả hai yếu tố này. Từ đĩ cho thấy rằng cần thiết cĩ bàn tay của chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm điều chỉnh các lệch lạc, các mặt trái của thị trường, định hướng cho nĩ phát triển trong ổn định để giảm thiểu nguy cơ xảy ra khủng hoảng.
Chính vì vậy, trong điều kiện Việt Nam là nước thu nhập thấp, thị trường kém phát triển, lại phải đang phải đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên thả nổi hồn tồn tỷ giá là khơng hơp lí. Tuy nhiên, tỷ giá quá cố định, hay neo chặt vào USD cĩ thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng tiền tệ (cụ thể như khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 hay trường hợp Argentina giai đoạn 1991 – 2001 là những ví dụ điển hình). Vì vậy, việc lựa chọn chính sách tỷ giá kết hợp giữa cố định và thả nổi vẫn là lựa chọn hợp lý cho cơ chế tỷ giá của Việt Nam. Cho nên, vấn đề cần được quan tâm là giữa thả nổi và can thiệp cái nào đang trội hơn và trong tương lai thì nên tăng tỷ trọng của cái nào.
Tại Việt Nam, thị trường tài chính nĩi chung và thị trường tiền tệ nĩi riêng, cịn rất sơ khai. Vì lẽ đĩ, trong điều kiện như thế, NHNN Việt Nam phải mang một trách nhiệm nặng nề trong việc kiểm sốt chặt chẽ tỷ giá trên thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, cũng đã đến lúc NHNN nên giảm bớt dần việc kiểm sốt và thả nổi tỷ giá thêm để nĩ vận hành ngày càng theo sát thị trường.
Ngồi ra vì tính phức tạp và khơng hồn hảo của tỷ giá thực, cho nên các tính tốn và đưa ra tỷ giá mục tiêu của Nhà nước dễ rơi vào chủ quan. Vì vậy phải để cho thị
trường tham gia nhiều hơn vào việc định ra mức tỷ giá cân bằng thích hợp. Đây là một nội dung rất quan trọng trong chính sách điều hành tỷ giá hiện nay. Cả ngân hàng thế giới (World Bank) lẫn quỹ tiền quốc tế (IMF) đều đưa ra những khuyến nghị là Việt Nam nên linh hoạt tỷ giá hơn nữa.
Linh hoạt tỷ giá nhằm làm giảm bớt sự xuất hiện của NHNN trên thị trường, hạn chế sự can thiệp gây méo mĩ các chức năng cơ bản của thị trường, giảm nguy cơ gây khủng hoảng tiền tệ. Ở khía cạnh khác, tỷ giá quá “ổn định” theo ý chí chủ quan của nhà làm chính sách, mà đã là chủ quan thì nĩ cĩ thể đúng cũng cĩ thể sai. Do đĩ, tỷ
giá linh hoạt cĩ thể hạn chế rủi ro hơn cho chính sách tỷ giá.
4.3.4 Hồn thiện cơ chế quản lý và thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển
Quá trình hồn thiện cơ chế quản lý và thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển là một quá trình cịn nhiều điều phải làm, nhưng thả nổi dần tỷ giá để đồng Việt Nam dần dần trở thành đồng tiền cĩ thể chuyển đổi được là một trong những việc nên làm sớm. Khơng tạo những điều kiện cần thiết để thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển thì khĩ mà thả nổi , ngược lại tỷ giá khơng được thả nổi nhiều hơn thì thị trường ngoại hối sẽ phát triển èo uột. Việt Nam khơng nên vì cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra khắp thế giới làm điêu đứng hàng loạt các nền tài chính lâu đời và vững mạnh nhất mà nước Mỹ là đại diện để rồi chậm trễ thực hiện cải cách nền tài chính của mình, trong
đĩ cĩ việc hiện đại hĩa thị trường tiền tệ ngân hàng, thị trường ngoại hối.
Điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trường, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam; khẩn
trương hồn thiện cơ chế quản lý, ổn định thị trường vàng, bảo đảm giá vàng trong
thanh tốn quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước là giải pháp nhằm thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu quả trong cơng tác chỉ đạo chính phủ.
Thực tế, hiện nay thị trường ngoại hối của Việt Nam đang tồn tại một bất hợp lý là doanh nghiệp khơng cĩ cơng cụ để phịng ngừa rủi ro nên nhà nước phải ra sức bảo vệ rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp
Để thực hiện được cơ chế thả nổi cĩ quản lý đúng thực chất của nĩ, nhất thiết phải
cĩ thị trường ngoại hối phát triển với đầy đủ các nhà tạo lập thị trường, nhà mơi giới, nhà bảo hiểm rủi ro tỷ giá, nhà kinh doanh doanh chênh lệch giá, nhà đầu cơ...
Nhà nước cần chú ý phát triển đồng bộ các loại thị trường: thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối liên ngân hàng và tạo sự liên thơng giữa các thị trường này.
Trước tiên cĩ thể sẽ phải áp dụng một mơ hình thị trường ngoại hối của nước