Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 42)

2.2. Tỷgiá hối đối và chính sách tỷgiá Việt Nam

2.2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

Nguyên nhân của hiện tượng tỷ giá giảm cuối năm 2006 đến 2007 này là nguồn cung USD tăng vọt chủ yếu từ nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam và thị trường bất động sản của Việt Nam

Hiện tượng thị trường ngoại tệ trong giai đoạn 2008-2009 cũng diễn biến hết sức căng thẳng trước hết là dịng vốn nước ngồi như FDI, FII, ODA, kiều hối đều giảm

do nền kinh tế tồn cầu suy giảm vì cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Một nguyên nhân gĩp phần đáng kể căng thẳng USD trong giai đoạn này là tác động tiêu cực của gĩi kích cầu thơng qua hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Với chính

sách này, lãi suất vay VND giảm một cách tương đối so với vay USD. Các doanh

nghiệp nhập khẩu thay vì vay USD đã tăng cường vay VND sau đĩ mua USD thanh tốn hàng nhập khẩu. Điều này làm tăng cầu vốn bằng VND và làm khan hiếm USD trong nền kinh tế. Trong khi đĩ, nguồn cung USD từ các doanh nghiệp xuất khẩu lại hạn chế. Do kỳ vọng USD tăng giá nên các nhà xuất khẩu găm giữ USD trên tài khoản. Cung USD giảm, cầu USD tạo áp lực tăng tỷ giá. Năm 2010, tình hình USD lại tiếp tục căng thẳng do tình trạng găm giữ ngoại tệ vẫn khơng suy giảm. Nhiều NHTM khơng cân đối được nguồn ngoại tệ đã buộc phải thương lượng giá với bên cung rồi

cộng thêm khoản phí vào giá bán USD cho người cĩ nhu cầu mua ngoại tệ. Cuối năm 2010, khi các thơng tin về tình hình kinh tế vĩ mơ khơng khả quan như gia tăng tỷ lệ lạm phát, nợ nước ngồi, nợ cơng, thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối quốc gia suy giảm, cũng như việc tăng giá vàng trên thị trường Thế giới đã tạo áp lực lên tỷ giá.

Hiện tượng các doanh nghiệp tự thỏa thuận giá mua bán ngoại tệ vượt mức trần cho phép đã trở thành phổ biến.

Năm 2011, ngoại trừ cú sốc điều chỉnh tỷ giá tăng đến 9,3%, mức tăng mạnh nhất trong lịch sử của thị trường ngoại hối Việt Nam vào ngày 9/2 cộng với việc siết biên

sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước. Khi trạng thái ngoại tệ của các NHTM dương rất lớn, nguồn ngoại hối khá dồi dào so với các lần điều chỉnh trước thị trường khơng hề bị sốc.

Bên cạnh những thành cơng nổi bật trong điều hành chính sách tỷ giá của NHNN trong năm 2012 vẫn cịn một số tồn tại hạn chế mà nguyên nhân cụ thể như sau:

Một là, cách cơng bố tỷ giá BQLNH được NHNN duy trì niêm yết ở mức 20.828

VND/1 USD trong một thời gian dài, với biên độ quy định là khơng quá +/-1% đối với tỷ giá giao dịch của các NHTM đã cho thấy sự thiếu linh hoạt trong cơ chế tỷ giá ở nước ta.

Hai là, việc giữ tỷ giá cố định suốt giai đoạn vừa qua đã giúp NHNN thuận tiện

trong kiềm chế lạm phát trong nước, nhưng vơ hình trung sẽ tích tụ thêm khĩ khăn cho tương lai khi khu vực xuất khẩu bị thiệt hại vượt quá điểm cân bằng giữa lợi ích và chi phí của việc neo giữ tỷ giá đối với nền kinh tế. Bởi khi dịng vốn dần được tự do hĩa cùng với lộ trình tự do hĩa giao dịch vốn và mở cửa thị trường tài chính theo các cam kết quốc tế, thì chế độ tỷ giá gần như cố định trong một thời gian dài sẽ chịu tác động lớn từ biến động của thị trường quốc tế.

Ba là, tuy tỷ giá VND/USD đã ổn định trong thời gian tương đối dài nhưng chưa

thật sự vững chắc. Một trong những yếu tố khách quan, ngồi các biện pháp điều hành của NHNN thì tỷ giá ổn định trong năm qua cũng cĩ nguyên nhân bắt nguồn từ cầu ngoại tệ giảm mạnh do kinh tế khĩ khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)