Thực trạng ảnh hưởng của tỷgiá hối đối đến cán cân thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 49)

thời gian qua

Tỷ giá hối đối là một trong những chính sách kinh tế vĩ mơ quan trọng của mỗi

quốc gia. Diễn biến của Tỷ giá hối đối giữa USD với Euro, giữa USD/JPY cũng như sự biến động tỷ giá giữa USD/VND trong thời gian qua cho thấy, tỷ giá luơn là vấn đề thời sự, rất nhạy cảm. Ở Việt Nam, tỷ giá hối đốikhơng chỉ tác động đến xuất nhập

khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến niềm tin của dân chúng. Khi tỷ giá hối đốibiến động theo chiều hướng khơng thuận, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện nhiều giải pháp như: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), đồng

thời với việc điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng cơng ty, Tập đồn cĩ thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng và kiểm kiểm sốt

chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại các địa điểm mua bán ngoại tệ. Gần đây nhất vào ngày 18/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên hơn 2% (từ 18.544VND/USD lên 18.932 VND/USD) và giữa nguyên biên độ. Với những giải pháp này, thị trường ngoại tệ, thị trường vàng đã từng bước bình ổn, tỷ giá chính thức so với tỷ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, từng bước lành mạnh hĩa các giao dịch vốn trong xã hội.

Giai đoạn 2000-2006, VND luơn bị định giá thấp so với USD, điều này cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. Theo thu thập số liệu thực tế từ năm 2000-2006, tình hình xuất khẩu luơn được cải thiện qua các năm.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân từ năm 2000-2005 khoảng 17,5%, năm

2006 lên đến 23%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này Việt Nam vẫn là nước nhập siêu nhưng mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu để phục vụ cho cơng nghiệp hĩa đất nước.

Giai đoạn từ năm 2006-2011, VND ngày càng định giá cao so với USD, do đĩ cĩ

ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình xuất khẩu ở Việt Nam. Thực tế, tình hình xuất khẩu

trong năm 2007 và năm 2008 vẫn tăng lên so với năm trước nhưng tốc độ tăng giảm xuống so với những năm trước. Tình hình nhập khẩu ở Việt Nam cũng tăng lên trong năm 2007 và năm 2008 với tổng giá trị nhập khẩu cao hơn giá trị xuất khẩu. Vì vậy, Việt Nam vẫn là nước nhập siêu trong năm 2007-2008.

Nhưng đến năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu giảm xuống 8,9% so với năm

2008 và nhập khẩu cũng giảm 13,3% so với năm 2008. Do đĩ, Việt Nam cũng nhập siêu trong năm 2009 nhưng tốc độ giảm của nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Đến năm 2010 và tình hình xuất khẩu năm 2010 tăng 25,5% so với năm 2009 và năm 2011 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 34,2% so với năm 2010 (vượt so với kế hoạch đề ra). Trong năm 2010 tình hình nhập khẩu tăng 20% so với năm 2009 và tăng 25,8% năm 2011. Mặc dù tình hình nhập khẩu cĩ tăng trong năm 2010 và năm 2011 nhưng với tốc độ tăng thấp hơn xuất khẩu. Tuy nhiên, trong năm 2010 và năm 2011, tổng kim

ngạch nhập khẩu vẫn lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu cho nên Việt Nam vẫn là nước nhập siêu.

Như đã biết, hầu hết sản phẩm xuất khẩu cơng nghiệp của Việt Nam là gia cơng, cĩ nghĩa là chúng ta tùy thuộc nguyên liệu rất lớn, thể hiện qua nhập siêu rất cao, cĩ năm lên đến 20% giá trị xuất khẩu. Như vậy, nếu phá giá, chúng ta sẽ tự nâng giá vật tư nguyên liệu đầu vào, đẩy chi phí sản xuất lên, kể cả trong nơng nghiệp và cơng nghiệp,

đặc biệt là các loại vật tư xây dựng phải nhập khẩu.

Bên cạnh đĩ, nợ quốc gia bằng ngoại tệ của Nhà nước và doanh nghiệp đã lên đến gần 50% GDP, mỗi lần phá giá đồng tiền, nợ tăng tính bằng VNĐ rất lớn. Chúng ta nhập khẩu xăng dầu, mỗi lần điều chỉnh tỷ giá, giá xăng dầu sẽ tăng rất mạnh. Tơi thí dụ như lần điều chỉnh tỷ giá 9,3% vào đầu năm 2011.Dĩ nhiên, nếu ổn định tỷ giá như hiện nay rõ ràng bất lợi cho các sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu khơng phải nhập khẩu nhiều. Như xuất khẩu cà phê, gạo, tỷ lệ nội địa hĩa lớn, phần nhập khẩu cấu tạo giá trị ít hơn một số ngành khác nên đang chịu thiệt. Nhưng nếu nhìn tổng thể nền kinh tế, nếu như chúng ta cứ điều chỉnh tỷ giá liên tục theo mức CPI trong nước, chắc chắn chi phí sản xuất sẽ tăng rất cao.

Đây là vấn đề được bàn luận cân nhắc là điều hành tỷ giá linh hoạt, nghĩa là để cho

biên độ cĩ dao động nhưng khơng đặt vấn đề phá giá đồng tiền. Đĩ là chưa kể phá giá

đồng tiền ảnh hưởng tâm lý rất lớn khi đồng tiền bị mất giá.

Thực chất việc điều chỉnh tỷ giá 9,3% đầu năm 2011 cùng việc giảm biên độ giao dịch từ 3% xuống 1% khơng phải là phá giá, vì trước đĩ VNĐ đã mất giá trên thị

trường. Trên thị trường từ quý IV-2010 đã hình thành 2 tỷ giá, tỷ giá thực và tỷ giá chợ

đen, nhưng sau đợt điều chỉnh đĩ, cơ bản trên thị trường khơng hình thành 2 tỷ giá mà

tỷ giá hướng dẫn của NHNN phù hợp với giao dịch của thị trường cung cầu về ngoại tệ.

Ở nước ta, chỉ từ năm 2012 đến nay mới giảm được nhập siêu, cịn các năm trước

tỷ lệ nhập siêu rất lớn. Khi nhập siêu lớn, cán cân thương mại thâm hụt, việc dự trữ ngoại hối đảm bảo giá trị đồng tiền cũng khĩ khăn. Do đĩ chúng ta xem xét tỷ giá

ngồi khía cạnh mất sức mua trong nước do lạm phát cũng phải tính tốn trong cán cân thương mại quốc tế đối với VNĐ như thế nào

Trong thời gian tới, tỷ giá hối đối biến động theo hướng nào, quả thật khơng dễ dự

đốn. Sự biến động của tỷ giá sẽ khĩ lường, bởi nhiều nhân tố tác động như: nhập siêu

cịn lớn khơng chỉ trong ngắn hạn mà cả trong trung hạn; thâm hụt ngân sách vẫn ở

mức cao (trên dưới 6%/GDP); giá vàng trong nước và thế giới luơn tăng mạnh (do khủng hoảng chi tiêu cơng tại một số quốc gia Châu Âu, châu Mỹ); nhu cầu ngoại tệ nĩi chung, USD nĩi riêng vào những tháng cuối năm sẽ tăng cao do khách hàng vay vốn đến hạn trả nợ ngân hàng; do nhu cầu chuyển lợi nhuận về nước của các nhà đầu tư nước ngồi; do kinh tế ngầm vẫn phát triển rất mạnh, khĩ cĩ khả năng ngăn chặn, nên đơla hĩa nền kinh tế cịn ở mức cao; do thực hiện chính sách đồng tiền mạnh/ hay yếu của một số quốc gia trong khu vực… Như vậy sẽ cĩ vài vấn đề đặt ra đối với tỷ

giá hối đối:

Một là, cĩ thể điều chỉnh tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trong bối cảnh

một số nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ cơng, cịn Trung quốc lại nâng giá đồng nhân dân tệ.

Trong bối cảnh khủng hoảng nợ cơng từ một số nước Châu Âu đang cĩ chiều hướng lan rộng.Trong 7 tháng đầu năm 2010, Euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với đồng GBP và thậm chí giảm 20% so với đồng JPY. Trung quốc nâng giá Nhân dân tệ, ít nhiều tác động đến quan hệ ngoại thương giữa hai nuớc, tuy khơng lớn. Như vậy tỷ giá hối đối sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để khơng gây ra những cú sốc và khơng tạo kỳ vọng mất giá đồng Việt Nam. Tỷ giá hối đối là giá cả đối ngoại của đồng tiền, theo tín hiệu thị trường tỷ giá lúc lên, lúc xuống phải được xem là việc bình thường của nền kinh tế. Cịn khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bất cứ Quốc gia nào cũng cần can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp; cơng cụ can thiệp, mức độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp. Kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời

điểm điều chỉnh với liều lượng hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho

việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ở thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính tốn một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, khơng nên để diễn biến tỷ giá ở mức nĩng mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mơ khác.

Hai là, Để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thì xử lý tỷ giá hối đối cĩ

phải là biện pháp hữu hiệu

Ở Việt Nam, một số cơng trình nghiên cứu đã cho rằng: các đợt phá giá tiền vừa qua,

khơng cĩ tác dụng cải thiện cán cân thương mại, vì thế nếu cứ coi Tỷ giá hối đốilà một trong những rào cản cho xuất khẩu, để lập luận cần phải giảm giá VND, để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam sẽ là chưa ổn? Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cĩ nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào của mặt hàng xuất khẩu là nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại lệ thuộc vào biến động trên thị trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả. Ở khía cạnh nhập khẩu, tỷ giá hối đối cĩ thực sự hạn hạn chế nhập khẩu, để thơng qua đĩ hạn chế nhập siêu? Điều này cũng khơng hẳn như vậy. Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thơ, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu khơng cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khẩu). Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn. Do đĩ, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trị của tỷ giá , trong khi tỷ giá hối đốicịn liên quan đến hàng loạt vấn đề như cán cân thanh tốn, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn và bất động sản. Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá của tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngồi (khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng khơng nhỏ đến nợ quốc gia. Với cơ cấu nợ cơng của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngồi, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ cơng do lãi suất biến động theo xu hướng tăng. Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất quá lớn giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, sẽ làm gia tăng mức độ đơla hĩa và tiếp tục tạo áp lực lên tỷ giá hối đối. Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá khơng chỉ đặt nĩ trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu, mà cịn phải xem nĩ trong mối quan hệ với

đầu tư, lãi suất và vay nợ nước ngồi v.v… trong chiến lược chung là nâng cao uy tín

và vị thế của VND, hướng đến một đồng tiền tự do chuyển đổi trong khu vực.

Ba là, cĩ khắc phục được yếu tố kỳ vọng VND mất giá

Khi người dân và doanh nghiệp luơn kỳ vọng VND mất giá, sẽ làm giảm niềm tin của người dân vào điều hành chính sách tài chính – tiền tệ của Chính phủ, NHNN, tiếp tục

gây ra những bất ổn trên thị trường. Điều này đã và đang xảy ra trong dân chúng. Khi tỷ giá trên thị trường tự do biến động tăng, người dân nghĩ ngay đến việc NHNN sẽ

điều chỉnh tỷ giá theo hướng VND giảm giá. Khi giảm giá VND thì giá một số hàng

hĩa dịch vụ tăng, lãi suất cho vay và huy động cũng bị đẩy lên cao, các giao dịch ngắn hạn trở lên phổ biến hơn lúc nào hết (gửi tiền cũng chỉ chấp nhận kỳ hạn ngắn từ tuần,

đến tháng; nếu cĩ gửi kỳ hạn 6 tháng hay 1 năm thì các NHTM lại phải áp dụng theo

kiểu rút ra trước hạn ở thời điểm nào sẽ được hưởng lãi suất ở kỳ hạn đĩ. Nếu vẫn cứ tiếp cách hành xử này, VND luơn đặt trong xu thế điều chỉnh giảm. Điều này là rất bất

ổn trong trung hạn. Vậy cĩ khắc phục được vấn đề này khơng. Để cĩ thể khắc phục được bằng cách trong ngắn hạn cần chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn hiện tại

(trên dưới 5%), duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp (trên dưới 6%), đồng thời với nĩ là dùng các biện pháp để nâng giá tiền đồng, tạo một sự thay đổi từ nhận thức của người dân. Việc làm này sẽ tạo yếu tố tâm lý rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân bị suy giảm về sự khơng ổn định sức mua của tiền đồng, họ cĩ tiền nhàn rỗi sẽ nhanh chĩng chuyển sang vàng và ngoại tệ nắm giữ .

Khi VND lên giá, cĩ thể sẽ làm tăng thêm tình trạng nhập siêu, xuất khẩu cĩ thể giảm

đi. Nhưng như đã phân tích trên, yếu tố tỷ giá cĩ tác động đến xuất nhập khẩu nhưng

khơng hẳn là yếu tố quyết định. Vì vậy hướng đến sự ổn định tỷ giá trong trung hạn, rất cần thiết cĩ cách nhìn mới về vấn đề này

Kết luận chương 2

Việc ổn định hay giữ tỷ giá ở mức độ nào cịn phụ thuộc vào cán cân thương mại của quốc gia đĩ. Sự mất cân đối giữa cung và cầu dẫn đến tỷ giá hối đối VND/USD luơn chịu áp lực tăng giá.Những bất ổn về tỷ giá cĩ nguyên nhân sâu xa từ những bất ổn về kinh tế vĩ mơ đĩ là bội chi cao, nhập siêu lớn, nền kinh tế tồn cầu suy giảm, gia

tăng tỷ lệ lạm phát và hiệu quả đầu tư cơng thấp… làm cho cầu ngoại tệ luơn lớn hơn cung ngoại tệ. Một trong những yếu tố khách quan, ngồi các biện pháp điều hành của NHNN thì tỷ giá ổn định trong năm qua cũng cĩ nguyên nhân bắt nguồn từ cầu ngoại tệ giảm mạnh do kinh tế khĩ khăn. Bên cạnh đĩ hiện tượng đầu cơ và tâm lý cũng gây áp lực mạnh mẽ lên tỷ giá. Những bất ổn trên thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đối đã tiếp tục gây ra những khĩ khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Hơn nữa, đồng tiền mất giá cịn ảnh hưởng đến lạm phát trong nước do giá hàng nhập khẩu tăng mạnh.

Về mặt lý thuyết, khi tỷ giá hối đối tăng thì cĩ tác dụng khuyến khích xuất khẩu

đồng thời hạn chế nhập khẩu từ đĩ cải thiện cán cân thương mại. Nhưng số liệu thực tế

của Việt Nam thì chưa cho thấy rõ điều đĩ. Về mặt tỷ giá danh nghĩa thì VND được

điều chỉnh tăng liên tục nhưng tình hình thâm hụt cán cân thương mại vẫn chưa được

cải thiện, Việt Nam vẫn nhập siêu liên tục. Do đĩ cần xét đến mối tương quan giữa lạm phát ở Việt Nam và lạm phát ở nước ngồi để cĩ thể đánh giá tỷ giá danh nghĩa này đã được điều chỉnh đến mức hợp lý chưa thơng qua việc tính tốn tỷ giá hối đối

CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)