Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị cảm nhận đến hành vi sử dụng điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)

Tóm tắt chương 2

Chương 2 này giới thiệu lý thuyết về Hành vi sử dụng và các thành phần giá trị cảm nhận có thể tác động đến Hành vi sử dụng. Trên cơ sở lý thuyết và kết quả

nghiên cứu định tính, chương này đưa ra mơ hình nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu này giả thuyết là Hành vi sử dụng chịu sự tác động của Giá trị chức năng về chất lượng, Giá trị chức năng về giá, Giá trị xã hội, Giá trị cảm xúc và Giá trị tri thức. Chương tiếp theo tác giả sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu để kiểm định thang

đo và mơ hình nghiên cứu

H2+ H5 + H4 + H3 + H1+ Hành vi sử dụng smartphone (ITU) Giá trị chức năng về

chất lượng (FVQ) Giá trị chức năng về giá (FVP)

Giá trị xã hội (SV) Giá trị cảm xúc (EMV) Giá trị tri thức (EPV)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng. Sản phẩm khảo sát cho nghiên cứu này đó là điện thoại thơng minh (smartphone).

Bảng 3.1: Tiến độ nghiên cứu

Nghiên cứu Phương pháp Kỹ thuật Mẫu Thời gian thực hiện

Sơ bộ

Định tính Thảo luận nhóm 10 Tháng 5 năm 2013

Định lượng Phỏng vấn trực tiếp,

Google document 100 Tháng 6 năm 2013 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp,

Google document 231

Từ tháng 7 năm 2013

đến tháng 8 năm 2013

Nghiên cứu sơ bộ đuợc thực hiện bằng phuơng pháp nghiên cứu định tính và

định luợng. Trong bước đầu tiên của nghiên cứu định tính tác giả dựa trên cơ sở lý

thuyết và các nghiên cứu trước đây về giá trị cảm nhận và Hành vi sử dụng để phác thảo ra thang đo nháp. Bước tiếp theo của nghiên cứu định tính được tiến hành bằng kỹ thuật thảo luận nhóm giữa người nghiên cứu với 1 nhóm (10 người) những đối

tượng cần thu thập thơng tin. Nhóm này thực sự là những người đã từng hay đang

sử dụng điện thoại di động thông minh tại TPHCM. Bước này nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung thang đo về các yếu tố ảnh hưởng các giá trị cảm nhận đến Hành vi sử dụng của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại di động thông minh tại địa bàn Tp.HCM. Từ kết quả đó tác giả xây dựng thang đo và bảng câu hỏi nháp để tiến hành khảo sát.

Nghiên cứu định luợng sơ bộ đuợc thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp những người đã từng sử dụng hay đang sử dụng điện thoại di động thông minh (với cỡ mẫu là 100) thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Thông tin thu thập từ nghiên

cứu định luợng này dùng để sàng lọc các biến quan sát (biến đo luờng) dùng để đo

luờng các giá trị cảm nhận. Phuơng pháp độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS đuợc sử dụng ở bước này

Nghiên cứu chính thức cũng đuợc thực hiện bằng phuơng pháp nghiên cứu định luợng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng phỏng vấn các đối tuợng

khảo sát (với cỡ mẫu là 231). Nghiên cứu chính thức này đuợc tiến hành tại

TPHCM. Mục đích cuả nghiên cứu này là khẳng định lại các thành phần cũng như giá trị và độ tin cậy cuả thang đo các giá trị cảm nhận. Phuơng pháp phân tích hồi

quy tuyến tình đuợc thực hiện tại buớc này để đánh giá các ảnh huởng cuả các giá trị cảm nhận đến hành vi sử dụng mặt hàng điện thoại di động thông minh của

nguời tiêu dùng tại TPHCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của giá trị cảm nhận đến hành vi sử dụng điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)