Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công – nghiên cứu tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh long an (Trang 88 - 94)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.3.4.Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) chất lượng thơng tin kế tốn tại các

4.3.3.4.Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… (Hồng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng để kiểm tra giả định này.

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa (Nguồn Kết quả xử lý SPSS 20.0 – Phụ lục số 4.19) 20.0 – Phụ lục số 4.19)

Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa (Nguồn Kết quả xử lý SPSS 20.0 – Phụ lục số 4.20) SPSS 20.0 – Phụ lục số 4.20)

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.974). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Kiểm tra giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (Hiện tượng đa cộng tuyến)

Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt chẽ giữa các biến độc lập là nó làm tăng

độ lệch chuẩn của các hệ số hồi qui và làm giảm giá trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi không có hiện tượng đa cộng tuyến và hệ số R2 vẫn khá cao (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Thông thường nếu R2< 0.8 và VIF của một biến độc lập nào đó > 5 hoặc hệ số Tolerance < 0.5 thì biến này khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình tuyến tính bội (Lê Quang Hùng, 2015).

Bảng 4.19 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập trong mơ hình này đều nhỏ hơn 10 (lớn nhất là 1.469) (Lê Quang Hùng, 2015).

Mơ hình hồi qui của Chất lượng TTKT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An

Trọng số hồi quy được thể hiện dưới hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa (Unstandardized estimate) và (2) chuẩn hóa (Standardized estimate). Vì trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa, giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo và mặt khác các biến độc lập có đơn vị khác nhau nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng mơ hình được. Trọng số hồi quy chuẩn hóa được dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa biến đó tác động mạnh vào biến phụ thuộc.

Căn cứ vào bảng 4.19, từ thông số thống kê trong mơ hình hồi quy, phương trình hồi quy tuyến tính bội đánh giá CLTT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An với các hệ số chuẩn hóa như sau:

CL = - 0.346 + 0.265*PL + 0.223*CT + 0.128*HT + 0.185*GD + 0.151*KT + 0.098*VH

Như vậy, cả 06 nhân tố: Môi trường pháp lý, Mơi trường kinh tế, Mơi trường văn hóa, Mơi trường chính trị, Mơi trường giáo dục, Hệ thống thơng tin đơn vị đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến Chất lượng TTKT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An.

Tức là khi PL, CT, HT, GD, KT, VH càng cao thì Chất lượng TTKT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An càng cao. Trong 6 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến CLTT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An là Môi trường pháp lý (β = 0.265), tiếp đến là Mơi trường chính trị (β = 0.223), Môi trường giáo dục (β = 0.185), Môi trường kinh tế (β = 0.151), Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị (β = 0.128) và cuối cùng là nhân tố Mơi trường văn hóa (β = 0.098). Như vậy, giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 cho mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính thức được chấp nhận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương 4, tác giả trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần các nhân tố ảnh hưởng tới Chất lượng TTKT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach Alpha và EFA. Kết quả chạy hồi quy cho thấy 6 nhân tố là Môi trường pháp lý, Mơi trường kinh tế, Mơi trường văn hóa, Mơi trường chính trị, Mơi trường giáo dục, Hệ thống thơng tin đơn vị đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến CLTT trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Long An. Điều này chứng tỏ mơ hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng như các giả thuyết trong mơ hình lý thuyết đều được chấp nhận. Chương cuối cùng sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công – nghiên cứu tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh long an (Trang 88 - 94)