Biến quan sát Tần suất % Giới tính Nam 27 12.3
Nữ 193 87.7
Tổng cộng 220 100
Tuổi Dưới 25 tuổi 55 0 25-35 tuổi 57 31.1
36-45 tuổi 63 57.9
Trên 45 tuổi 45 10.9
Tổng cộng 220 100
Thâm niên công tác Dưới 3 năm 64 1.1
3-6 năm 54 26.8
6-9 năm 46 30.1
Trên 9 năm 56 42.1
Tổng cộng 220 100
Thu nhập Dưới 4 triệu đồng 13 5.9 4-8 triệu đồng 187 85.0 8-12 triệu đồng 10 4.5 Trên 12 triệu đồng 10 4.5
Tổng cộng 220 100
Nguồn: Kết quả phần tích dữ liệu của tác giả
Sau đó tác giả dùng phần mềm SPSS 20 để tiến hành phân tích kết quả tiếp theo.
2.2.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha:
Sử dụng Cronbach„s alpha để kiểm định độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi tập dữ liệu. ( phụ lục 7A)
Theo kết quả phân tích ở phụ lục 7A cho thấy có ba biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 ( LD4= .066;DT5 = .012; DK2 = .042). Vì vậy tác giả loại bỏ ba biến không đạt yêu cầu và tiến hành chạy Cronbach‟s Alpha lần hai. Kết quả lần 2 cho thấy tất cả các biến đều thỏa điều kiện hệ số Cronbach‟s alpha đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Như vậy thang đo đạt độ tin cậy. Từ đó tác giả tiến hành đưa tất cả các biến độc lập và phụ thuộc vào bước phân tích tiếp theo.
2.2.2. Phân tích nhân tố EFA:
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, tác giả đưa tất cả 40 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá EFA. ( phụ lục 7B)
Kết quả cuối cùng KMO=0.861 và Bartlett Test có giá trị Sig.=0.000 phân tích nhân tố là phù hợp. Xoay nhân tố cuối cùng cho thấy có 6 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 7 là 1.509 > 1 và phương sai trích là 67.06% > 50% thể hiện 7 nhân tố giải thích 67.06% biến thiên của dữ liệu, vì vậy thang đo chấp nhận được. Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ta thấy có7 nhân tố được hình thành bao gồm:
Nhân tố thứ 1: gồm 8 biến quan sát: LD1, LD2, LD3, LD5, LD6, LD7, LD8, LD9 thể hiện nhân tố “Lãnh đạo” kí hiệu là LD.
Nhân tố thứ 2: gồm 6 biến quan sát: TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6 thể hiện nhân tố “Tiền lương” kí hiệu là TL
Nhân tố thứ 3: gồm 5 biến quan sát: DT1, DT2, DT3, DT4, DT6 thể hiện nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” kí hiệu là DT.
Nhân tố thứ 4: gồm 5 biến quan sát BC1, BC2, BC3, BC4, BC5 thể hiện nhân tố “Bản chất cơng việc” kí hiệu là BC.
Nhân tố thứ 5: gồm 5 biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4, DN5 thể hiện nhân tố “Đồng nghiệp” kí hiệu là DN.
Nhân tố thứ 6: gồm 4 biến quan sát PL1, PL2, PL3, PL4 thể hiện nhân tố “Phúc lợi” kí hiệu là PL.
Nhân tố thứ 7: gồm 4 biến quan sát DK1, DK3, DK4, DK5 thể hiện nhân tố “Điều kiện làm việc” kí hiệu DK.
Sau đó tác giả kiểm định Cronbach‟s Alpha lại lần nữa với 7 nhân tố thì thấy tất cả đều thỏa điều kiện > 0.5. Như vậy thang đo 7 nhân tố đạt độ tin cậy nên tác giả tiến hành bước tiếp theo.
Cuối cùng, tác giả đưa 3 biến phụ thuộc vào phân tích EFA với kết quả như sau: