Chƣơng 5 sẽ tóm tắt kết quả nghiên cứu và các kết luận phát hiện hiện thông qua nghiên cứu. Nội dung chƣơng này bao gồm các nội dung nhƣ kết luận kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý nghiên cứu đối với nghiên cứu và trình bày những hạn chế của đề tài để tìm đƣợc hƣớng cho các nghiên cứu trong tƣơng lai
5.1 Kết luận
Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin trên BCTC của các đối tƣợng sử dụng thông tin BCTC cho các quyết định kinh tế, mục tiêu của bài nghiên cứu này nhằm tìm ra bằng chứng cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của BCTC. Dựa vào 332 quan sát từ 166 cơng ty có vốn đầu từ nƣớc ngồi niếm yết trên Sở GDCK tại Tp.HCM với tỷ lệ sở sữu từ 5% trở lên trong thời gian năm 2016-2017, tác giả đã thu đƣợc bằng chứng thực nghiệm về tác động của các nhân tố đến độ tin cậy của BCTC bao gồm: quy mô của công ty, doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu cổ phần của nƣớc ngoài và chất lƣợng cơng ty Kiểm tốn theo phƣơng pháp hồi quy và mơ hình hồi quy dự báo khả năng chính xác là 95,78%
Dựa vào kết quả hồi quy thu đƣợc, tác giả nhận thấy rằng mơ hình đã sử dụng giải thích đƣợc 79,39% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 20,61% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các nhân tố khác ngồi mơ hình. Ngồi ra, sự phù hợp của mơ hình đối với tổng thể nghiên cứu đã đƣợc kiểm định với độ tin cậy 95%. Thêm vào đó, tác giả nhận thấy rằng dấu của các biến độc lập X đều thống nhất với giả thuyết ban đầu mà tác giả dự đoán và các nhân tố quy mô của công ty, doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu cổ phần của nƣớc ngồi và chất lƣợng cơng ty Kiểm tốn có tác động đến độ tin cậy của BCTC của các cơng ty có vốn đầu từ nƣớc ngoài niếm yết trên Sở GDCK tại Tp.HCM với tỷ lệ sở sữu từ 5% trở lên. Trong đó, các biến quy mô công ty và tỷ lệ sở hữu cổ phiếu nắm giữ bởi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có tác động ngƣợc chiều đến độ tin cậy của BCTC, điều này có cùng kết quả với các nghiên cứu trƣớc của Barton và Simko (2002) ;Collins, Maydew và Weiss (1997), Barth, Beaver và Landsman (1998), Keener (2011). Trong khi đó, các
nhân tố doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, chất lƣợng cơng ty Kiểm tốn có tác động tích cực đến mức độ tin cậy của BCTC.
5.2 Hàm ý nghiên cứu
Đối với các công ty niêm yết, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu là nhân tố có tác động cùng chiều đối với độ tin cậy của BCTC. Giá trị lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu cao nhằm thu đƣợc lợi ích cho cổ đơng. Do đó, việc lựa chọn cơng ty kiểm tốn có thể tác động đến kêt quả chất lƣợng của BCTC. Nhằm mục đích thổi phồng tài sản hay chỉnh sửa các thông tin trên BCTC, nhà quản lý có thể chi phối cuộc kiểm tốn nếu cơng ty Kiểm tốn khơng có chất lƣợng tốt để che giấu hành vi gian lận trên BCTC, thổi phồng lợi nhuận nhằm mang lại tín hiệu tốt cho các nhà đầu tƣ và làm tăng danh tiếng cho nhà quản trị. Tuy nhiên, hành vi này của nhà quản trị chỉ mang lại lợi ích trong ngắn hạn và tất nhiên sẽ dẫn đến những hệ luy nghiêm trọng trong dài hạn dẫn đến tổn thất vƣợt ngồi khả năng kiểm tốn (có thể kể đến vụ tai tiếng của Enron và Worldcom). Việc gia tăng ý thức trách nhiệm đối với các công ty niêm yết là cần thiết. Qua kết quả phân tích hồi quy, quy mơ cơng ty có tác động đến độ tin cậy của BCTC, vì vậy các nhà đầu tƣ có thể dựa vào yếu tố này để đánh giá nguồn lực tài chính và cân nhắc xem BCTC có đáng tin cậy hay không để ra quyết định đầu tƣ vào doanh nghiệp. Những cơng ty có doanh thu cao cũng là minh chứng cho sự hoạt động hiệu quả, nhà đầu tƣ cũng có thể sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá, phân tích xem BCTC có trung thực và chất lƣợng mà đầu tƣ.
Các yếu tố nhƣ tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu cũng có tác động đến độ tin cậy của thơng tin trên BCTC. Lợi ích thu đƣợc từ cổ phiếu thúc đẩy sự quyết định đầu tƣ của đối tƣợng sử dụng thơng tin tài chính. Chính vì vậy, để có đƣợc các quyết định kinh tế hiệu quả, việc đánh giá, phân tích thơng tin tài chính của một cơng ty là một điều hết sức cần thiết. Các đối tƣợng sử dụng thơng tin BCTC có thể dựa vào các nhân tố nhƣ quy mô, doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của cổ đơng nƣớc ngồi để làm căn cứ cho việc lựa chọn, xem xét các quyết định của mình.
Việc lập và trình bày thông tin BCTC của mỗi quốc gia mỗi khác nhau tuỳ thuộc vào hệ thống kế toán mỗi quốc gia đó, nó đƣợc xây dựng và vận hành dựa trên cơ sở luật kế toán hay các chuẩn mực, văn bản hƣớng dẫn chung. Mỗi BCTC khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do đó, hệ thống kế toán nên đƣợc quychung về một chuẩn mực nào đó để có thể tránh những thơng tin sai lệch trong q trình phân tích thơng tin tài chính. Các cơng ty niêm yết nên đầu tƣ phát triển hệ thống thông tin và nâng cao chất lƣợng hệ thống thơng tin kế tốn cũng nhƣ hồn thiện hệ thống quản lý.
Việc cung cấp thơng tin tài chính của doanh nghiệp sẽ tốn nhiều chi phí để mang lại một BCTC chất lƣợng và tránh những thông tin dƣ thừa. Mặt khác, việc lựa chọn công ty Kiểm toán chất lƣợng sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC, Uỷ ban chứng khốn nhà nƣớc và Bộ tài chính nên tăng cƣờng giám sát hoạt động Kiểm tốn và cơng bố thơng tin lên thị trƣờng chứng khốn. Hồn thiện các quy trình cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết đến đối tƣợng sử dụng thông tin BCTC thông qua webside của Sở GDCK.
Các đối tƣợng sử dụng thơng tin kế tốn, đặc biệt là chủ nợ nên giám sát chặt chẽ cơng ty vay nợ của mình và kiểm tra lịch sử tín dụng của họ nhằm tránh việc thổi phồng thơng tin tài chính.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chất lƣợng cơng ty kiểm tốn có tác động tích cực đến độ tuin cậy của BCTC. Các nhà đầu tƣ có thể dựa vào thơng tin BCTC của một cơng ty Kiểm tốn có uy tín. Ngồi ra, cơng ty Kiểm tốn cũng nên nâng cao uy tín của mình nhằm nâng cao sự tin cậy của thông tin đối với công chúng thông qua kết quả thực hiện kiểm tốn và uy tín, đạo đức nghề nghiệp. Đây cũng là tiêu chí quan trọng để các cơng ty Kiểm tốn có thể nâng cao chất lƣợng để có thể tham gia cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính hiện nay và trong cả tƣơng lai.
Nên tạo điều kiện đào tạo cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin BCTC có thể hiểu và phân tích đƣợc BCTC, đặc biệt là nhà đầu tƣ. Ngoài ra, đối với các nhà đầu tƣ là nƣớc ngồi, việc đọc hiểu thơng tin BCTC là cần thiết nên việc lập và trình bày
BCTC bằng tiếng quốc tế hay tiếng Anh là điều khuyến khích, các doanh nghiệp nên cung cấp thông tin bằng tiếng quốc tế giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc.
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Hạn chế của đề tài 5.3.1 Hạn chế của đề tài
Mặc dù kết quả nghiên cứu của bài luận văn đã phần nào giải quyết định vấn đề nghiên cứu, tuy nhiến nghiên cứu cịn có những mặt hạn chế nhất định. Đầu tiên, nghiên cứu chƣa kiểm tra cụ thể về thời gian niêm yết chứng khoán của công ty, điều này chƣa làm sáng tỏ đƣợc rằng thời gian niêm yết chứng khốn có ảnh hƣởng đến độ tin cậy của BCTC hay không. Thứ hai, nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc mức độ ảnh hƣởng dựa vào tính đặc trƣng của ngành nghề kinh doanh của cơng ty vì mỗi ngành nghề kinh doanh có tính đặc thù riêng nên chỉ tiêu lấy đƣợc trên BCTN để làm dữ liệu phân tích cịn chƣa rõ ràng. Thứ ba, dữ liệu thu thập đƣợc từ BCTN chỉ giới hạn ở Sở GDCK tại Tp.HCM và chỉ thu thập dữ liệu của các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi từ 5% trở lên nên cịn hạn chế về mẫu dữ liệu, các loại hình khác chƣa đƣợc đi sâu vào cụ thể. Nếu mẫu thu thập có thể mở rộng hơn thì khi đó kết quả nghiên cứu sẽ giải thích một cách rõ ràng hơn. Ngồi ra, BCTN của các cơng ty cịn gặp nhiều hạn chế trong q trình hạch tốn hay tiếp cận quy định về kế tốn dẫn đến sai sót có thể xảy ra trong quá trình đo lƣờng. Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện bởi các quốc gia khác nhau với mỗi quy định riêng về kế tốn dẫn đến có sự khác biệt về kết quả nghiên cứu cũng nhƣ việc xem xét các nhân tố tác động cịn mang tính thiên lệch, chủ quan. Nghiên cứu chỉ giới hạn ở phạm vi thông tin trên BCTN và đƣợc nghiên cứu bằng định lƣợng, chƣa có nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện hoặc dùng các bảng khảo sát để nâng cao tính thuyết phục cho đề tài.
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Dựa trên những hạn chế của đề tài mà tác giả đã trình bày ở trên. Các nghiên cứu trong tƣơng lai có thể dựa vào đó làm cơ sở để đi sâu vào các vấn đề nghiên cứu hơn:
Kích cỡ mẫu, các nghiên cứu trong tƣơng lai có thể mở rộng mẫu nghiên cứu, vì ở thời điểm nghiên cứu của tác giả vấn còn hạn chế trong phạm vi Sở GDCK tại Tp.HCM, so với nghiên cứu toàn Việt Nam hay trên thế giới thì kích cỡ mẫu còn khá nhỏ.
Thời gian cho các biến nghiên cứu nên đƣợc tăng lên để thu thập bằng chứng về các nhân tố tác động đƣợc rõ ràng hơn.
Có thể bổ sung thêm các biến độc lập khác để xây dựng cho mơ hình nghiên cứu sau này vì vẫn cịn 20,61% mức độ tin cậy sẽ đƣợc giải thích bởi các nhân tố khác.
Nghiên cứu của tác giả còn chƣa rõ ràng đối với từng ngành nghề kinh doanh nên ở các bài nghiên cứu sau cần giải thích rõ về ngành nghề kinh doanh.
Có thể thực hiện các bảng khảo sát để nâng cao tính thuyết phục cho đề tài và tiến hành thêm nghiên cứu định tính để kiểm định kết qảu nghiên cứu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. Bộ tài chính (2012). Hƣớng dẫn hoạt động của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Thơng tƣ số 213/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012
2. Bộ tài chính (2014). Hƣớng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp. Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.
3. Bộ tài chính (2015). Hƣớng dẫn công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khốn. Thơng tƣ số 155/20152/TT-BTC ngày 06/10/2015.
4. Chính phủ (2010). Hƣớng dẫn chi tiết thi hành một số điều luật doanh nghiệp. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010.
5. Lê thị Mỹ Hạnh (2015). Minh bạch thơng tin tài chính của các cơng ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Luận án tiếnsĩ – Trƣờng Đại học Kinh tế
Thành Phố Hồ ChíMinh.
6. Nguyễn Phúc Sinh (2008). Nâng cao tính hữu ích của báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ – Trƣờng Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ – TrƣờngsĐại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán - Bằng chứng thực nghiệm tại Viêt Nam. Luận án tiếnsĩ – Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ ChíMinh.
9. Nguyễn Trọng Hịa, (2010). Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng đối với các
doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi. Luận án tiến sĩ -Học việnTài
10. Nguyễn Xuân Hƣng và Phạm Quốc Thuần (2016). Các nhân tố tác động đến
chất lượng thơng tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án
tiến sĩ – Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ ChíMinh.
11. Nguyễn Xuân Hƣng, Phạm Quốc Thuần (2016). Tác động của các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp đến tính thích đáng của chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính. Tạp chí phát triển kinh tế (53-75).
12. Phạm Quốc Thuần (2014). Xác địch mơ hình đo lường chất lượng thơng tin kế tốn tài chính. Hội thảo cấp quốc gia: Kế toán tài chính, những thay đổi và phương hướng phát triển trong tiên trình hội nhập.Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ
ChíMinh.
13. Phạm Thị Bích Vân (2012). Nghiên cứu mơ hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM. Tạp
chí phát triển kinh tế (số 258), (35-42).
14. Phạm Thị Bích Vân (2013) Các cách đo lường sự trung thực của chỉ tiêu lợi
nhuận. Tạp chí ngân hàng (số 1), (39-47).
15. Trần thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Hống Thuỷ, Nguyễn Tố Tâm (2014). Xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết. Tạp chí khoa học ĐHQGHB: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30,
số 3 (2014), 26-36
16. Trần Thị Thùy Linh và Mai Hoàng Hạnh, (2015). Chất lượng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ ảnh hưởng đến hiệu quả đ u tư của doanh nghiệp Việt Nam.
Tạp chí Phát triển Kinh tế 26, 27-50.
17. Vũ Hữu Đức (2010). Những vấn đè cơ bản của lý thuyết kế tốn.NXB Lao Động.
TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI
1. A.T Craswell (1985). Studies of the information content of qualified audit reports. Journal of Business Finance and Accounting, 12 (1), Spring 1985
2. Bae, K. H., Chan, K., & Ng, A. (2004). Investibility and return volatility. Journal of Financial Economics, 71(2), 239-263
3. Ball et al (1968), An empirical evaluation of accounting income number, ournal of accounting research, Autumn
4. Barry, C., Brown, S., 1986. Limited information as a source of risk. The
Journal of Portfolio Management 12, 66–72.
5. Barton, J., 2001. Does the use of financial derivatives affect earnings management decisions?. The Accounting Review 76 (1), 1–26.
6. Biddle,G.,Hilary,G.,Verdi,R.S.,(2009). How does financial reporting
qualityrelate to investments efficiency?. Journal of Accounting and
Economics48,112-131.
7. Bokpin, G.A & Arko, A.c (2009). Ownership structure, corporate governance and capital structure decisions of firms. Studies in Economics and
Finance, 26, 246-256.
8. Bowen, R., Ducharme, L., Shores, D., 1995. Stakeholders implicit claims
and accounting method choice.Journal of Accounting and Economics 20, 255–
295.
9. Bushee, B., 1998. The influence of institutional investors on myopic R&D
investment behavior. The Accounting Review 73 (3), 305–333.
10. Bushman,R.M.,Smith,A.J.,(2001). Financial accounting informationand corporate Governance.Journal of Accounting and Economics 32,237-333.
11. Chen, F., Hope, O., Li, Q., Wang, X., (2011). Financial reporting quality and investment efficiency of private firms in emerging markets. The Accounting
Review 86, 1255-1288.
12. Chen, Z., Li, D., & Wei, S. X. (2006). Foreign Ownership and Domestic
Stock Return Volatility-Empirical Evidence in China;
13. Dechow, P., 1994. Accounting earnings and cash flows as measures of firm performance. The role of accounting accruals. Journal of Accounting and
14. Dechow, P., Dichev, I., (2002). The quality of accruals and earnings: the role of accrual estimation errors. The Accounting Review 77, 35-59.
15. Dechow, P., Skinner, D., 2000. Earnings management: reconciling the views of accounting academics, practitioners, and regulators. Accounting
Horizons 14 (2), 235–250.
16. DeGeorge, F., Patel, J., Zeckhauser, R., 1999. Earnings management to exceed thresholds. Journal of Business 72 (1), 1–33.
17. Diamond, D., Verrecchia, R., 1991. Disclosure, liquidity, and the cost of
capital. The Journal of Finance 66, 1325–1355.
18. Donald E. Kieso, Jerry J. Weygandt, Paul D. Kimmel, 2007. Financial Accounting Study Guide by Jerry J. Weygandt.