Những điều chỉnh rút ra từ nghiên cứu định tính 59 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công việt nam, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn TP HCM (Trang 71 - 76)

b) Phạm vi nghiên cứu 3 

3.2. Thực hiện nghiên cứu định tính để xác định mơ hình nghiên cứu 56 

3.2.3. Những điều chỉnh rút ra từ nghiên cứu định tính 59 

Từ kết quả thảo luận với các chuyên gia về mơ hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ MBTT BCTC của khu vực cơng và các tiêu chí đo lường mức độ MBTT

60

BCTC của khu vực công, luận văn tiến hành hiệu chỉnh các thành phần của mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa trên cơ sở kết quả thảo luận sâu với các chuyên gia và tổng hợp ý kiến của các chuyên gia.

a) Tổng hợp nghiên cứu định tính phần 1: Thảo luận về “Các nhân tố ảnh hưởng đến

tính MBTT BCTC của khu vực cơng Việt Nam”

 Tổng hợp đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch được trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính MBTT trên BCTC của khu vực cơng

Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng (1) Ít ảnh hưởng (2) Ảnh hưởng (3) Ảnh hưởng mạnh (4) Ảnh hưởng rất mạnh (5) Cộng Số

phiếu Tỷ lệ phiếuSố Tỷ lệ phiếuSố Tỷ lệ phiếuSố Tỷ lệ phiếu Số Tỷ lệ phiếuSố

Nhân tố đặc điểm quản trị

1.Mức độ phân tán quyền

điều hành của ban lãnh đạo 0 0% 0 0% 2 40% 2 40% 1 20% 5

2.Quy mô ban lãnh đạo 0 0% 0 0% 3 60% 2 40% 0 0% 5 3.Mức độ chuyên môn tài

chính của ban lãnh đạo 0 0% 0 0% 3 60% 1 20% 1 20% 5

Nhân tố đặc điểm đội ngũ kế toán

4.Quy mơ đội ngũ kế tốn 0 0% 0 0% 1 20% 2 40% 2 40% 5 5.Kinh nghiệm làm việc 0 0% 0 0% 1 20% 3 60% 1 20% 5 6. Mức độ chun mơn tài

chính của kế tốn 0 0% 0 0% 2 40% 2 40% 1 20% 5

Nhân tố mức độ quan tâm của các đối tượng đến BCTC

7.Nhiều đối tượng có nhu

cầu sử dụng BCTC 0 0% 0 0% 3 60% 2 40% 0 0% 5 8. Các đối tượng sử dụng

quan tâm đến tính kịp thời

của BCTC 0 0% 0 0% 3 60% 2 40% 0 0% 5 9. Các đối tượng sử dụng

quan tâm đến tính chất, nội dung của số liệu trên BCTC

0 0% 0 0% 2 40% 2 40% 1 20% 5

61 Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng (1) Ít ảnh hưởng (2) Ảnh hưởng (3) Ảnh hưởng mạnh (4) Ảnh hưởng rất mạnh (5) Cộng Số

phiếu Tỷ lệ phiếuSố Tỷ lệ phiếuSố Tỷ lệ phiếu Số Tỷ lệ phiếu Số Tỷ lệ phiếuSố

10. Mức độ hiện đại, cập nhật các tính năng của các phần mềm liên quan 0 0% 0 0% 1 20% 4 80% 0 0% 5 11. Mức độ thành thạo trong sử dụng các máy móc, phần mềm của các thành viên đơn vị 0 0% 0 0% 1 20% 4 80% 0 0% 5 12.Mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin mới của đơn vị

0 0% 0 0% 0 0% 2 40% 3 60% 5

Bảng 3.1 cho thấy tất cả các ý kiến đều cho rằng các nhân tố mà luận văn đề cập đều có ảnh hưởng từ mức ảnh hưởng đến ảnh hưởng rất mạnh. Điều đó là cơ sở đưa các nhân tố này vào mơ hình nghiên cứu

 Đối với các ý kiến bổ sung hay điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng và lựa chọn cách thức đo lường:

Sau khi thảo luận sâu với các chuyên gia, tuy đã ủng hộ với các biến độc lập cũng như biến quan sát của từng biến quan sát trong mỗi biến độc lập, các chuyên gia có bổ sung, chỉnh sửa một số câu từ và cách đo lường của từng biến quan sát như sau:

(1) Đối với biến quan sát mức độ phân tán quyền điều hành của ban lãnh đạo nên điều chỉnh thành “Không xảy ra vấn đề một người nằm trong ban lãnh đạo kiêm nhiệm một vị trí khác trong đơn vị” ở trong bảng câu hỏi để làm rõ nội dung câu hỏi giúp đối tượng khảo sát dễ trả lời hơn.

(2) Đối với biến quan sát quy mô ban lãnh đạo thay vì để đối tượng khảo sát tự đánh giá quy mơ ban lãnh đạo đơn vị mình sẽ khơng có sự đồng nhất giữa các đơn vị, tác giả có thể xếp sẵn năm mức độ để đánh giá độ lớn của quy mô ban lãnh đạo là: Rất ít: <4 người; Ít: 4-5 người; Bình thường: 6-7 người; Nhiều: 7-8 người; Rất nhiều: >8 người.

62

độ để đánh giá độ lớn của quy mô đội ngũ kế tốn là: Rất ít: 1 người; Ít: 2 người; Bình thường: 3-4 người; Nhiều: 5 người; Rất nhiều: >5 người.

b) Tổng hợp nghiên cứu định tính phần 2: Thảo luận về “Tiêu chí đo lường mức độ

MBTT BCTC của khu vực công”

Tổng hợp ý kiến bổ sung của các chuyên gia như sau:

(1) Về việc BCTC được kiểm toán, kiểm soát, thanh tra thường xuyên thuộc thành phần D nên bổ sung làm rõ tính thường xun của các cuộc kiểm tốn, kiểm sốt, thanh tra, ví dụ như: hằng quý, hằng 6 tháng, hằng năm…

(2) Về việc BCTC của đơn vị được cơng bố, trình bày cơng khai thuộc thành phần D nên bổ sung cụ thể các hình thức cơng bố, trình bày cơng khai đơn vị có thể thực hiện như: đưa lên trang thông tin điện tử; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; thông báo bằng văn bản đến cơ quan tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; cơng bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức, đơn vị.

(3) Về việc Đơn vị có bộ phận kiểm tốn nội bộ, kiểm sốt nội bộ thuộc thành phần B nên bổ sung thêm yêu cầu đối với các bộ phận này là phải hoạt động độc lập và hiệu quả.

Tác giả nhận định các đánh giá và góp ý của các chuyên gia là hợp lý và xác đáng, giúp làm rõ nội dung phản ánh của các biến quan sát, giúp người làm khảo sát nắm bắt đúng và nhanh chóng nội dung câu hỏi, cũng chính là giúp làm tăng độ mạnh của biến độc lập. Chính vì vậy tác giả sẽ tiến hành điều chỉnh, bổ sung các thông tin trên.

Kết quả nghiên cứu định tính phần 2 sau khi được sắp xếp lại thứ tự các tiêu chí theo từng nhóm thành phần được trình bày trong bảng 3.2 như sau:

Bảng 3.2: Tiêu chí đo lường mức độ MBTT trên BCTC khu vực công (Đã hiệu chỉnh)

63

S

TT Tiêu chí đo lường (nội dung câu hỏi)

Đối chiếu thành phần trong OECD Đáp ứng khái niệm MBTTTC

1 BCTC của đơn vị được công bố đầy đủ, chất lượng tốt (TT về tình hình tài

chính, lương thưởng của các thành viên ban lãnh đạo được công bố rõ ràng). A Đầy đủ 2 Đơn vị có cơng bố rõ ràng cấu trúc, vai trò từng bộ phận, phòng ban, phân

quyền rõ ràng. A Đầy đủ

3 Đơn vị sẵn sàng cơng bố hoặc trình bày cơng khai BCTC theo một hình thức

nào đó (trang web của đơn vị, trang điện tử của cơ quan quản lý,…) A Đầy đủ 4 Đơn vị sử dụng và tuân thủ đúng quy định về kế tốn hành chính sự nghiệp Việt

Nam, tiếp cận với các chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. B Nhất quán 5 Tất cả các phương pháp kế toán dùng trong việc lập BCTC đều được kiểm toán

viên chấp nhận sau khi kiểm tra TT. B Nhất quán

6 Đơn vị có bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập và hiệu

quả. B Tin cậy

7 Các cuộc thanh tra tài chính đánh giá đơn vị thực hiện tốt các yêu cầu về minh

bạch và giải trình TTTC. C Chính xác

8 Khơng hoặc ít khi bị cơ quan thuế trả về để điều chỉnh và các điều chỉnh nếu có

thì là tương đối nhỏ. C Chính xác

9 BCTC do bộ phận kế toán lập, được sự phê duyệt thông qua của lãnh đạo. C Tin cậy 10 BCTC của đơn vị được nhiều đối tượng ngoài cơ quan nhà nước sử dụng để đưa

ra các quyết định (lãnh đạo đơn vị, đối tác, nhà cung cấp,…) D Tin cậy 11 BCTC được kiểm toán, kiểm soát, thanh tra thường xuyên (hằng quý, 6 tháng,

hằng năm). D Tin cậy

12

BCTC của đơn vị được cơng bố, trình bày cơng khai theo các hình thức như: đưa lên trang thơng tin điện tử; thơng báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; thông báo bằng văn bản đến cơ quan tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; cơng bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức, đơn vị.

D Tin cậy

13 Đơn vị đồng ý cung cấp thông tin BCTC cho bất kì cá nhân cơng dân hay đơn vị

nào khi có yêu cầu. E Thuận tiện

14 Đơn vị luôn thực hiện nộp BCTC và các báo cáo liên quan cho cơ quan nhà

64

S

TT Tiêu chí đo lường (nội dung câu hỏi)

Đối chiếu thành phần trong OECD Đáp ứng khái niệm MBTTTC 15

Mục đích chủ yếu của đơn vị khi lập BCTC là nhằm làm minh bạch, công khai thông tin chứ không phải chỉ để thực hiện trách nhiệm giải trình và nộp cho cơ quan thuế.

E Thuận tiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công việt nam, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn TP HCM (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)