Lý thuyết thông tin bất cân xứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 62)

Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỶ LUẬT VÀ

2.4.3. Lý thuyết thông tin bất cân xứng

Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1970 và đến năm 2001, các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết này là George Akerlof, Michael Spence và Jose Stiglitz đã được nhận giải Nobel kinh tế cho những nỗ lực nghiên cứu của lý thuyết về thông tin bất cân xứng.

Theo lý thuyết này, từ sự xung đột lợi ích đã trình bày trong lý thuyết ủy nhiệm, đã hình thành nên thông tin bất cân xứng giữa công ty cổ phần và các nhà đầu tư, mà ở đó Ban lãnh đạo cơng ty là người chịu trách nhiệm trong việc lập và công bố thông tin. Thông ti bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có ít thơng tin hơn bên đối tác hoặc có thơng tin nhưng thơng tin khơng chính xác. Điều này khiến cho bên ít thơng tin có những quyết định khơng chính xác khi thực hiện giao dịch đồng thời bên có nhiều thơng tin hơn cũng sẽ có những hành vi gây bất lợi cho bên kia khi thực hiện nghĩa vụ giao dịch. Thông tin bất cân xứng chính là tình trạng thơng tin khơng đầy đủ, khơng kịp thời, khơng tin cậy, khơng chính xác và khơng tạo điều kiện để tiếp cận dễ dàng đối với các nhà đầu tư còn lại trên thị trường.

2.4.3.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY

Áp dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng, Yidi Xu (2011) cho rằng: Các nhà đầu tư thường có một số hạn chế khi tiếp cận các thơng tin tài chính của cơng ty, trong khi đó nhà quản lý cơng ty hồn tồn có thể tiếp cận tồn bộ các thơng tin liên quan đến công ty. Điều này khiến cho các nhà đầu tư có thể đưa ra các lựa chọn bất lợi. Hiện tượng lựa chọn bất lợi đã cản trở các giao dịch phát triển theo chiều hướng hai bên cùng có lợi. Khi các nhà quản lý cơng ty hành động vì lợi ích ngắn hạn của mình, cố tình che đậy các thơng tin ra bên ngồi thì các nhà đầu tư sẽ bất lợi. Với tư cách là nhà đầu tư của công ty nhưng lại thiếu các thơng tin thiết thực và chỉ có thể dựa vào báo cáo tài chính do nhà quản lý lập để đưa ra các quyết định đầu tư, điều này dẫn đến nhu cầu báo cáo tài chính phải trung thực. Vì vậy, việc Nhà nước đưa các quy định hướng dẫn cũng như các biện pháp xử phạt nhằm đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác của báo cáo tài chính trong trường hợp người lập và cơng bố báo

2.4.4. Lý thuyết tiết kiệm chi phí thơng tin

2.4.4.1. Nội dung lý thuyết

CBTT có liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là rất đa dạng. Việc tìm kiếm nguồn lực kinh tế bên ngồi là điều hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Để có thể thu hút vốn từ đối tượng bên ngồi, thì các doanh nghiệp cần phải CBTT, đặc biệt là TTTC của cơng ty mình. Thơng tin càng minh bạch thì sự quan tâm của công chúng đối với doanh nghiệp càng gia tăng, giá trị đầu tư của doanh nghiệp càng được nâng cao. Từ đó, giúp doanh nghiệp nâng cao được thương hiệu cũng như vị thế của mình trên thị trường vốn, đặc biệt đối với các CTNY thì quá trình CBTT càng minh bạch thì việc thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư càng hiệu quả. Tuy nhiên, để minh bạch TTTC, yêu cầu về việc thiết lập một hệ thống để thực hiện quá trình thu thập, xử lý và trình bày thơng tin một cách hữu hiệu là hết sức cần thiết. Ngồi các chi phí phải bỏ ra để thiết lập nguồn thơng tin bình thường, để thơng tin được cung cấp một cách minh bạch, doanh nghiệp cần phải tiêu tốn nhiều chi phí hơn bình thường.

Ngồi ra, việc tăng cường CBTT, cũng là trở ngại khi các đối tượng bên ngoài là các đối thủ cạnh trạnh, đối tác v.v… lợi dụng các thơng tin đó để gây bất lợi cho doanh nghiệp. Do đó việc xem xét và cân nhắc giữa lợi ích và chi phí được đặt ra cho q trình CBTT của doanh nghiệp. Cân bằng giữa lợi ích và chi phí được đặt ra trên cơ sở phần lợi ích và doanh nghiệp thu được phải lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra.

2.4.4.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY

Áp dụng lý thuyết tiết kiệm chi phí thông tin trong các CTNY tại Việt nam cho thấy các doanh nghiệp ln cân nhắc giữa chi phí và lợi ích. Một trong những lý do hàng đầu khi thiết kế hệ thống thông tin cho việc lập và trình bày BCTC là nhằm cắt giảm các chi phí trong việc lập và trình bày thơng tin trong điều kiện hạn hẹp các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp. Việc lập và trình bày BCTC để cung cấp thông tin minh bạch chắc chắn sẽ dẫn đến tăng thêm chi phí cho cơng việc

kế toán tại các doanh nghiệp. Việc xây dựng và thiết kế hệ thống ghi nhận, kiểm sốt, quản lý nguồn thơng tin, đặt ra vấn đề về chi phí cho các CTNY và điều này chắc chắn sẽ dẫn đến tăng cao chi phí cho hoạt động kế tốn. Do đó, chi phí cũng là gánh nặng cho các CTNY khi muốn thiết lập một hệ thống thông tin nhằm CBTT một cách minh bạch. Bên cạnh đó, việc lập và trình bày BCTC để cung cấp thơng tin minh bạch đôi khi dẫn đến sự bất lợi về trình bày tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các CTNY do sự lợi dụng nguồn thơng tin này của một số đối tượng bên ngồi như đối thủ cạnh tranh, đối tác v.v. Nguyên tắc phù hợp giữa lợi ích - chi phí ln là một trong những cản trở lớn nhất đối với đòi hỏi minh bạch tài chính ở các CTNY. Vì vậy, việc Nhà Nước đưa ra các quy định hướng dẫn nhằm bắt buộc các CTNY tuân thủ và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế những CTNY cắt giảm chi phí hoặc những thơng tin bất lợi mà các CTNY không muốn tiết lộ dẫn đến thông tin lập và trình bày BCTC để cung cấp thơng tin thiếu minh bạch là rất quan trọng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu về chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), lịch sử ra đời của IFRS, lợi ích của việc áp dụng IFRS, những bài học kinh nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới khi áp dụng bộ tiêu chuẩn IFRS để làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày những quy định, tính kỷ luật trong tiêu chuẩn IFRS 10 và những quy định cũng như tính trừng phạt trong tiêu chuẩn IFRS 12 trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn IFRS 10 và IFRS 12, một số ví dụ minh họa để giải thích lý do ban hành IFRS 10 & IFRS 12 và một số lý thuyết nền liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY.

Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu

Luận văn được thực hiện kết hợp nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) và nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức), cụ thể:

3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

Mục đích nghiên cứu:

Từ lý thuyết về nội dung của IFRS 10 và IFRS 12 và tính kỷ luật trong IFRS 10 và trừng phạt IFRS 12 để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Hình thức thực hiện:

- Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các cơng ty kiểm tốn độc lập và các doanh nghiệp đang niêm yết trên SGDCK TP.HCM đang áp dụng IFRS và chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn tài chính IFRS.

- Vấn đề được thảo luận liên quan đến các khía cạnh khác nhau của các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các các cơng ty kiểm tốn độc lập và các doanh nghiệp đang niêm yết trên SGDCK TP.HCM.

- Từ kết quả buổi thảo luận này giúp tác giả có những bổ sung, điều chỉnh đối với các biến quan sát sẽ sử dụng để đo lường các nhân tố đó.

Các bƣớc nghiên cứu sơ bộ:

- Xác định các yếu tố liên quan đến ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 đối với các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

- Tầm quan trọng của các yếu tố theo quan điểm của người tham gia nhóm thảo luận.

Kỹ thuật thu thập thơng tin: Dùng bảng câu hỏi mở để tiến hành khảo sát và trao đổi trực tiếp. Những người tham gia thảo luận sẽ đưa ra các yếu tố mà họ quan tâm đối với từng nhân tố. Kết quả thu được sẽ là các yếu tố tác động đến mức độ

Kết quả thu được từ cuộc nghiên cứu sơ bộ: Từ việc tham khảo các cơng trình nghiên cứu trước đây và phần lý thuyết, cộng với việc thu thập ý kiến của các đáp viên trong cuộc nghiên cứu sơ bộ.

3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức

Mục đích nghiên cứu:

Sử dụng kết quả của nghiên cứu chính thức này để xây dựng mơ hình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

Hình thức thực hiện:

Thơng qua bảng câu hỏi chính thức sau khi đã tiến hành các bước hiệu chỉnh nhằm thu thập được những thơng tin có ý nghĩa phục vụ cho mục đích phân tích.

Kết cấu bảng câu hỏi: Ngoài phần giới thiệu tổng quát về đối tượng thực hiện nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và cách thức trả lời bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần:

- Phần 1: Phần câu hỏi khảo sát về thông tin của đối tượng được hỏi: Những thông tin này sẽ được sử dụng để tiến hành q trình so sánh giữa các nhóm trong q trình phân tích. Các thơng tin này và các câu hỏi này được thiết kết theo thang đo danh xưng.

- Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát đánh giá của mẫu khảo sát về khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 đối với các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. Thang đo được sử dụng cho các câu hỏi này là thang đo likert 5 mức độ (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý).

3.1.2. Mơ hình đánh giá việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM SGDCK TP. HCM

Dựa trên phần phân tích để xây dựng mơ hình lý thuyết. Tác giả rút ra các yếu tố tác động đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM gồm 6 yếu tố như sau:

Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu như sau:

H1: Nhu cầu cung cấp thông tin theo IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H2: Tính bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. H3: Tính minh bạch khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H4: Mức độ phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. H5: Lợi ích khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H6: Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP.

Nhu cầu cung cấp thơng tin Tính bắt buộc Lợi ích áp dụng Tính minh bạch Mức độ phức tạp Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 Khả năng áp dụng IFRS 10&12

3.1.3. Thang đo nghiên cứu

Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất và các lý thuyết về IFRS liên quan đến việc áp dụng IFRS tác giả xây dựng thang đo nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM như sau:

Bảng 3.1. Thang đo nghiên cứu

STT

BIẾN NỘI DUNG

Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp

1 CC1 Doanh nghiệp chưa có nhu cầu áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 2 CC2 Doanh nghiệp khơng có nhu cầu cơng bố thơng tin BCTC 3 CC3 Việc cơng bố thơng tin tài chính ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

4 CC4 IFRS 10 và IFRS 12 yêu cầu nhiều thông tin công bố 5 CC5 IFRS 10 và IFRS 12 kiểm sốt tốt thơng tin tài chính doanh

nghiệp

Tính bắt buộc

6 BB1 Chế độ kế tốn khơng bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 7 BB2 Các tổ chức nghề nghiệp kế tốn khơng ảnh hưởng lớn tới việc

áp dụng IFRS 10 và IFRS 12

8 BB3 Việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 có nhiều ràng buộc cho do- anh nghiệp

9 BB4 Các doanh nghiệp đã áp dụng IFRS thì bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12

10 BB5 IFRS 10 và IFRS 12 chưa được áp dụng cách rộng rãi tại các doanh nghiệp Việt Nam

11 PT1 Doanh nghiệp chưa đủ điều kiện áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 12 PT2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp chưa đủ trình độ để hiểu và vận

dụng những quy định phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12 13 PT3 IFRS 10 và IFRS 12 đặt ra quá nhiều tiêu chuẩn

14 PT4 Phương pháp kế toán theo IFRS 10 và IFRS 12 quá phức tạp

Lợi ích áp dụng

15 LI1 Lợi nhuận mang lại khi áp dụng theo IFRS 10 và IFRS 12 là cao hơn so với chi phí bỏ ra

16 LI2 Doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí cho việc đào tạo nhân viên để sử dụng IFRS 10 và IFRS 12

17 LI3 IFRS 10 và IFRS 12 IFRS tạo ra tính hấp dẫn các dịng vốn đầu tư nước ngoài

18 LI4 Việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 giúp cho cơng tác kế tốn thuận lợi hơn

19 LI5 Lập báo cáo tài chính theo chuẩn IFRS 10 và IFRS 12 đảm bảo tính chính xác

20 LI6 Áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc theo dõi

Tính minh bạch

21 MB1 IFRS 10 và IFRS 12 và tạo ra sự minh bạch cao

22 MB2 IFRS 10 và IFRS 12 nâng cao trách nhiệm giải trình của do- anh nghiệp

23 MB3 IFRS 10 và IFRS 12 giảm bớt độ chênh thông tin giữa nội bộ và bên ngồi cơng ty

24 MB4 IFRS 10 và IFRS 12 tăng mức độ tin cậy về thơng tin tài chính cho doanh nghiệp

Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12

26 KT2 Mơ hình kiểm sốt trong IFRS 10 khó áp dụng

27 KT3 Nội dung thông tin công bố được quy đinh trong IFRS 12 là quá nhiều

28 KT4 Sự trừng phạt khi áp dụng theo IFRS 12 ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp

Khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12

29 AD1 Doanh nghiệp thực sự quan tâm đến việc áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong việc lập báo cáo tài chính doanh nghiệp mình 30 AD2 Doanh nghiệp đã áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong nhiều năm 31 AD3 Doanh nghiệp sẽ áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong tương lai 32 AD4 Doanh nghiệp hồn tồn có đủ điều kiện để áp dụng IFRS 10

& IFRS 12

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu 3.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu

Đối tượng khảo sát là những người kế tốn, kiểm tốn có tham gia lập và trình bày BCTCHN có sử dụng IFRS 10 và IFRS 12. Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng được sử dụng, số tham số và phân phối chuẩn của câu trả lời.

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp thuận tiện được thực hiện đối với các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)