Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5.1. KẾT LUẬN CHUNG
Đề tài nghiên cứu nhằm khám phá nội dung của hai chuẩn mực kế toán IFRS 10 & IFRS 12, khám phá tính kỷ luật của tiêu chuẩn IFRS 10 và tính trừng phạt trong IFRS 12 đối với việc lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp, từ đó đánh giá khả năng áp dụng cho doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM.
Trong khuôn khổ luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng
chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM”, tác giả đã xây dựng khung lý thuyết mang tính
hệ thống về báo cáo tài chính, chuẩn mực kế tốn (IFRS), chuẩn mực lập báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn IFRS 10 và IFRS 12, những quy định, kỷ luật trong tiêu chuẩn IFRS 10 và những quy định về trừng phạt trong tiêu chuẩn IFRS 12, những kinh nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới khi áp dụng tiêu chuẩn IFRS để làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Dựa trên những nghiên cứu trước đây, dựa đặc điểm của hai chuẩn mực lập báo cáo tài chính IFRS 10 và IFRS 12, tính kỷ luật trong IFRS 10 và trừng phạt IFRS 12 và thông qua sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các cơng ty kiểm toán độc lập và các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM đang áp dụng IFRS và chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn tài chính IFRS nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và xây dựng thang đo đo lường các nhân tố đó. Kết quả thảo luận đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM bao gồm 6 nhân tố: Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp, tính bắt buộc áp dụng hai tiêu chuẩn, mức độ phức tạp của hai tiêu chuẩn, lợi ích áp dụng, tính minh bạch trong báo cáo tài chính khi áp dụng hai tiêu chuẩn, tính minh bạch. Mơ hình hồi quy như sau:
(BB)* β2 + Mức độ phức tạp (PT)* β3+ Lợi ích áp dụng (LI)* β4+ Tính minh
bạch (MB)* β5+ Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 (KT)* β6
Các giả thuyết nghiên cứu của đề tài bao gồm:
H1: Nhu cầu cung cấp thơng tin theo IFRS 10 và IFRS 12, H2: Tính bắt buộc áp dụng , H3: Tính minh bạch khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 , H4: Mức độ phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12, H5: Lợi ích khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12, H6: Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM.
- Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Số liệu được thu thập thông qua gởi bảng câu hỏi khảo sát đến các cơng ty kiểm tốn và các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn TP.HCM có sử dụng IFRS để đánh giá khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Các câu hỏi được thiết kế trong bảng khảo sát sử dụng thang đo likert 5 mức độ (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý).
Kết quả phân tích định lượng bằng phương pháp hồi quy enter cho thấy các các nhân tố nhu cầu cung cấp thơng tin của doanh nghiệp, tính bắt buộc, mức độ phức tạp, lợi ích áp dụng, tính minh bạch, tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 đều có tác động cùng chiều với khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 của các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Kết quả phân tích hồi quy với mơ hình được chuẩn hóa như sau:
AD= Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp (CC) *0.305 + Tính bắt
buộc (BB)* 0.137 + Mức độ phức tạp (PT)* 0.102 + Lợi ích áp dụng (LI)* 0.426 + Tính minh bạch (MB)* 0.901 + Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 (KT)* 0.209
Mơ hình này giải thích được 72.3% sự thay đổi của nhân tố AD là do các nhân tố trong mơ hình tạo ra, cịn lại được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình mà
nhân tố trong mơ hình theo tính quan trọng dựa vào hệ số tương quan với biến phụ thuộc. Theo mơ hình nhân tố tính minh bạch của báo cáo tài chính là được các doanh nghiệp quan tâm nhất, tiếp đến là lợi ích áp dụng, quan trọng thứ ba là nhu cầu cung cấp thơng tin của doanh nghiệp, tiếp đến tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12, tính bắt buộc và cuối cùng là mức độ phức tạp. Kết quả phân tích phù hợp với giả thuyết và kỳ vọng ban đầu đưa ra.