QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 67 - 72)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.1. Thiết kế nghiên cứu

Luận văn được thực hiện kết hợp nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) và nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức), cụ thể:

3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

Mục đích nghiên cứu:

Từ lý thuyết về nội dung của IFRS 10 và IFRS 12 và tính kỷ luật trong IFRS 10 và trừng phạt IFRS 12 để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Hình thức thực hiện:

- Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các cơng ty kiểm tốn độc lập và các doanh nghiệp đang niêm yết trên SGDCK TP.HCM đang áp dụng IFRS và chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn tài chính IFRS.

- Vấn đề được thảo luận liên quan đến các khía cạnh khác nhau của các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các các cơng ty kiểm tốn độc lập và các doanh nghiệp đang niêm yết trên SGDCK TP.HCM.

- Từ kết quả buổi thảo luận này giúp tác giả có những bổ sung, điều chỉnh đối với các biến quan sát sẽ sử dụng để đo lường các nhân tố đó.

Các bƣớc nghiên cứu sơ bộ:

- Xác định các yếu tố liên quan đến ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 đối với các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

- Tầm quan trọng của các yếu tố theo quan điểm của người tham gia nhóm thảo luận.

Kỹ thuật thu thập thông tin: Dùng bảng câu hỏi mở để tiến hành khảo sát và trao đổi trực tiếp. Những người tham gia thảo luận sẽ đưa ra các yếu tố mà họ quan tâm đối với từng nhân tố. Kết quả thu được sẽ là các yếu tố tác động đến mức độ

Kết quả thu được từ cuộc nghiên cứu sơ bộ: Từ việc tham khảo các cơng trình nghiên cứu trước đây và phần lý thuyết, cộng với việc thu thập ý kiến của các đáp viên trong cuộc nghiên cứu sơ bộ.

3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức

Mục đích nghiên cứu:

Sử dụng kết quả của nghiên cứu chính thức này để xây dựng mơ hình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

Hình thức thực hiện:

Thơng qua bảng câu hỏi chính thức sau khi đã tiến hành các bước hiệu chỉnh nhằm thu thập được những thơng tin có ý nghĩa phục vụ cho mục đích phân tích.

Kết cấu bảng câu hỏi: Ngoài phần giới thiệu tổng quát về đối tượng thực hiện nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và cách thức trả lời bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần:

- Phần 1: Phần câu hỏi khảo sát về thông tin của đối tượng được hỏi: Những thông tin này sẽ được sử dụng để tiến hành q trình so sánh giữa các nhóm trong q trình phân tích. Các thơng tin này và các câu hỏi này được thiết kết theo thang đo danh xưng.

- Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát đánh giá của mẫu khảo sát về khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 đối với các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. Thang đo được sử dụng cho các câu hỏi này là thang đo likert 5 mức độ (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý).

3.1.2. Mơ hình đánh giá việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM SGDCK TP. HCM

Dựa trên phần phân tích để xây dựng mơ hình lý thuyết. Tác giả rút ra các yếu tố tác động đến việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM gồm 6 yếu tố như sau:

Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu như sau:

H1: Nhu cầu cung cấp thông tin theo IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H2: Tính bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. H3: Tính minh bạch khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H4: Mức độ phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM. H5: Lợi ích khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM.

H6: Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP.

Nhu cầu cung cấp thơng tin Tính bắt buộc Lợi ích áp dụng Tính minh bạch Mức độ phức tạp Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 Khả năng áp dụng IFRS 10&12

3.1.3. Thang đo nghiên cứu

Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất và các lý thuyết về IFRS liên quan đến việc áp dụng IFRS tác giả xây dựng thang đo nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM như sau:

Bảng 3.1. Thang đo nghiên cứu

STT

BIẾN NỘI DUNG

Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp

1 CC1 Doanh nghiệp chưa có nhu cầu áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 2 CC2 Doanh nghiệp khơng có nhu cầu cơng bố thơng tin BCTC 3 CC3 Việc cơng bố thơng tin tài chính ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

4 CC4 IFRS 10 và IFRS 12 yêu cầu nhiều thông tin công bố 5 CC5 IFRS 10 và IFRS 12 kiểm sốt tốt thơng tin tài chính doanh

nghiệp

Tính bắt buộc

6 BB1 Chế độ kế tốn khơng bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 7 BB2 Các tổ chức nghề nghiệp kế tốn khơng ảnh hưởng lớn tới việc

áp dụng IFRS 10 và IFRS 12

8 BB3 Việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 có nhiều ràng buộc cho do- anh nghiệp

9 BB4 Các doanh nghiệp đã áp dụng IFRS thì bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12

10 BB5 IFRS 10 và IFRS 12 chưa được áp dụng cách rộng rãi tại các doanh nghiệp Việt Nam

11 PT1 Doanh nghiệp chưa đủ điều kiện áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 12 PT2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp chưa đủ trình độ để hiểu và vận

dụng những quy định phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12 13 PT3 IFRS 10 và IFRS 12 đặt ra quá nhiều tiêu chuẩn

14 PT4 Phương pháp kế toán theo IFRS 10 và IFRS 12 quá phức tạp

Lợi ích áp dụng

15 LI1 Lợi nhuận mang lại khi áp dụng theo IFRS 10 và IFRS 12 là cao hơn so với chi phí bỏ ra

16 LI2 Doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí cho việc đào tạo nhân viên để sử dụng IFRS 10 và IFRS 12

17 LI3 IFRS 10 và IFRS 12 IFRS tạo ra tính hấp dẫn các dịng vốn đầu tư nước ngồi

18 LI4 Việc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 giúp cho cơng tác kế tốn thuận lợi hơn

19 LI5 Lập báo cáo tài chính theo chuẩn IFRS 10 và IFRS 12 đảm bảo tính chính xác

20 LI6 Áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc theo dõi

Tính minh bạch

21 MB1 IFRS 10 và IFRS 12 và tạo ra sự minh bạch cao

22 MB2 IFRS 10 và IFRS 12 nâng cao trách nhiệm giải trình của do- anh nghiệp

23 MB3 IFRS 10 và IFRS 12 giảm bớt độ chênh thông tin giữa nội bộ và bên ngồi cơng ty

24 MB4 IFRS 10 và IFRS 12 tăng mức độ tin cậy về thơng tin tài chính cho doanh nghiệp

Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12

26 KT2 Mơ hình kiểm sốt trong IFRS 10 khó áp dụng

27 KT3 Nội dung thông tin công bố được quy đinh trong IFRS 12 là quá nhiều

28 KT4 Sự trừng phạt khi áp dụng theo IFRS 12 ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp

Khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12

29 AD1 Doanh nghiệp thực sự quan tâm đến việc áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong việc lập báo cáo tài chính doanh nghiệp mình 30 AD2 Doanh nghiệp đã áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong nhiều năm 31 AD3 Doanh nghiệp sẽ áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 trong tương lai 32 AD4 Doanh nghiệp hồn tồn có đủ điều kiện để áp dụng IFRS 10

& IFRS 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)