Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp theo định hướng chuẩn mực kế toán công quốc tế nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 47)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn được xây dựng từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu nghiên cứu cụ thể, xây dựng cơ sở lý thuyết, từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi. Thơng qua nghiên cứu định tính để hồn thiện bảng câu hỏi. Tiến hành khảo sát và thu thập dữ liệu. Sau đó sử dụng cơng cụ thống kê để kiểm định mơ hình, kiểm định thang đo. Từ đó tìm ra kết quả nghiên cứu, và đề ra các giải pháp phù hợp. Quy trình nghiên cứu được tóm tắt như sau:

Hình 3.1: Khung nghiên cứu của luận văn

Vấn đề nghiên cứu:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn của các đơn vị hành chính sự nghiệp theo định hướng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

Mục tiêu nghiên cứu:

Xác định mức độ ảnh hưởng đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn của các đơn vị hành chính sự nghiệp theo định hướng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện

Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp định tính:

Suy diễn, thống kê mơ tả, dựng thang đo và mơ hình nghiên cứu

Phƣơng pháp định lƣợng:

Đánh giá độ tin cậy thang đo

Đánh giá độ phù hợp thang đo qua mơ hình EFA

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu

Khẳng định có 6 nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu của tác giả với mức độ khác nhau

3.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị và giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề nghị

Dựa trên cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hồn thiện hệ thống kế tốn đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế gồm 6 biến độc lập (có 18 biến quan sát), 1 biến phụ thuộc ( có 5 biến quan sát)

Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị

HT = f ( HTCT, HTPL, MTQT, MTKT, MTNN, DKTC)

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố tác động theo mơ hình nghiên cứu đề nghị

Ký hiệu Nhân tố

Yếu tố phụ thuộc HT Hoàn thiện hệ thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế Yếu tố độc lập HTCT Hệ thống chính trị HTPL Hệ thống pháp lý Hoàn thiện hệ thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế Hệ thống chính trị (+) Hệ thống pháp lý (+)

Môi trường quốc tế (+) Môi trường kinh tế (+) Môi trường nghề nghiệp (+)

MTQT Môi trường quốc tế MTKT Môi trường kinh tế MTNN Môi trường nghề nghiệp DKTC Điều kiện tổ chức, thực hiện

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Từ mơ hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, tác giả tiếp tục đưa ra các giả thuyết cần kiểm định trong đề tài:

Giả thuyết H1: Hệ thống chính trị có tác động cùng chiều đến việc hồn thiện hệ

thống kế tốn đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

Giả thuyết H2: Hệ thống pháp lý có tác động cùng chiều đến việc hoàn thiện hệ

thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

Giả thuyết H3: Môi trường quốc tế có tác động cùng chiều đến việc hồn thiện hệ

thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

Giả thuyết H4: Mơi trường kinh tế có tác động cùng chiều đến việc hồn thiện hệ

thống kế tốn đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

Giả thuyết H5: Mơi trường nghề nghiệp có tác động cùng chiều đến việc hồn thiện

hệ thống kế tốn đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

Giả thuyết H6: Điều kiện tổ chức, thực hiện có tác động cùng chiều đến việc hồn

thiện hệ thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

3.3 Thiết kế nghiên cứu

3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để mơ tả, phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến q trình hồn thiện hệ thống kế tốn của các đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế. Tác giả sẽ sử dụng những phương pháp sau đây:

trên sự tư duy sâu sắc, suy nghĩ thấu đáo, cân nhắc nhiều vấn đề nhiều góc độ khác nhau. Phương pháp tư duy được sử dụng trong xuyên suốt đề tài nghiên cứu của tác giả.

Phương pháp lý luận khách quan: Đây là phương pháp được tác giả sử dụng

để lập luận, các quan điểm của cá nhân, cùng với sự kết hợp với những quan điểm của các nghiên cứu khác có tính chất bên ngoài để cùng đưa ra những nhận định chung về một vấn đề cụ thể.

Phương pháp tiếp cận hệ thống: Với mục tiêu khám phá các nhân tố ảnh hưởng, tác động đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn các đơn vị HCSN, tác giả tiến hành tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tiếp cận thực tế hệ thống Luật, các Chế độ kế toán và các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý tài chính cơng nói chung và đơn vị HCSN nói riêng.

3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Khảo sát thu thập dữ liệu chính thức các kế toán trưởng, kế tốn viên và những người có kiến thức về kế tốn đơn vị HCSN hiện đang cơng tác tại các đơn vị HCSN tại TPHCM, bằng việc trả lời bảng câu hỏi đã được thiết kế và hiệu chỉnh trước đó. Sau khi thu hồi phiếu khảo sát, số liệu được nhập liệu và mã hoá bằng phần mềm SPSS 20.0.

3.3.2.1 Xây dựng thang đo

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này được dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây và thơng qua nghiên cứu định tính. Về cấp bậc, tác giả sử dụng thang đo cấp quãng, cụ thể là thang đo Lirket 5 điểm với các mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Khơng có ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý để đánh giá từng khoản mục

Dựa vào lý thuyết đã trình bày ở trên, tác giả xây dựng được các thang đo cụ thể như sau:

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn đơn vị HCSN theo định hƣớng chuẩn mực kế tốn cơng qc tế và Mã

STT Biến quan sát (Ký hiệu) Tác giả Hoàn thiện hệ thống kế toán cho đơn vị HCSN theo định hƣớng chuẩn mực KTC quốc tế

1

Giảm thiểu sự khác biệt của hệ thống kế tốn hành chính sự nghiệp ở Việt Nam với nguyên tắc và thông lệ quốc tế (HT1)

Nguyễn Thị Thu Hiền, Cao Thị Cẩm Vân

2

Xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng để làm căn cứ cho việc trình bày và cơng bố thơng tin của các đơn vị hành chính sự nghiệp (HT2)

Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Cao Thị Cẩm Vân (2016)

3

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo hướng tiếp cận chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (HT3)

Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Cao Thị Cẩm Vân (2016)

4

Đảm bảo Báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp cơng khai, minh bạch, đáng tin cậy và có tính giải trình cao (HT4)

Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Cao Thị Cẩm Vân (2016), Mukah Sumuel (2016)

5

Cải thiện cơ sở hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng tốt việc xử lý thơng tin kế tốn (HT5)

Ouda (2004), Mike

Mbaya(2014), Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Cao Thị Cẩm Vân (2016)

Hệ thống chính trị

1

Hệ thống chính trị ảnh hưởng đến việc ban hành và thực hiện chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp (HTCT1)

Luder (1992), Chan (2005), Phetphrairin (2011)

2

Hệ thống chính trị có ảnh hưởng đến tính cơng khai, minh bạch của hệ thống Báo cáo tài chính (HTCT2)

Phetphrairin (2011)

3

Thơng tin được cung cấp từ Báo cáo tài chính chủ yếu là phục vụ cho cơ quan quản lý Nhà nước (HTCT3)

Luder (1992), Chan (2005)

Hệ thống pháp lý

1

Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng được ban hành có ảnh hưởng lớn đến việc trình bày và cơng bố thơng tin Báo cáo tài chính (HTPL1)

Phetphrairin (2011)

2

Các văn bản pháp lý chậm thay đổi có ảnh hưởng đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn các đơn vị hành chính sự nghiệp (HTPL2)

Luder (1992), Le Thi Nha Trang (2012)

Môi trƣờng quốc tế

1

Việc áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế đang là xu hướng của các quốc gia trên thế giới

(MTQT1)

Mai Thị Hoàng Minh (2014), Phạm Quang Huy (2010)

2

Áp lực thực hiện các cam kết về chuyển đổi hệ thống kế toán theo thông lệ quốc tế khi Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế (MTQT2)

Ouda (2004), Mike

Mbaya(2014), Le Thi Nha Trang (2012)

3 Sự khác biệt về kinh tế - chính trị khi áp dụng

chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (MTQT3) Luder (1992), Ouda (2004)

4 Hệ thống báo cáo tài chính khu vực cơng Việt Nam

cịn nhiều khác biệt so với các nước (MTQT4) Mai Thị Hoàng Minh (2014)

1

Kinh phí để tổ chức thực hiện việc cải cách kế tốn cho các đơn vị hành chính sự nghiệp cịn nhiều hạn chế (MTKT1)

Chan (2005), Ouda (2004), Le Thi Nha Trang (2012)

2

Áp lực về nợ công đã ảnh hưởng đến việc công khai, minh bạch của hệ thống báo cáo tài chính hiện hành (MTKT2)

Luder (1992), Chan (2005), Ouda (2004)

3

Sự bê bối tài chính, nạn tham ơ, tham nhũng đã ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình của hệ thống Báo cáo tài chính ( MTKT3)

Luder (1992), Chan (2005), Ouda (2004)

Môi trƣờng nghề nghiệp ( chuyên môn nghiệp vụ)

1

Trình độ chun mơn, kĩ năng của đội ngũ nhân viên kế tốn hành chính sự nghiệp cịn nhiều hạn chế, chưa đồng đều (MTNN1)

Luder (1992), Harun (2012), Bello (2013), Mike

Mbaya(2014)

2

Chưa có chuẩn thống nhất để đánh giá chất lượng báo cáo tài chính cho tồn bộ các đơn vị hành chính sự nghiệp (MTNN2)

Harun (2012), Bello (2013), Le Thi Nha Trang (2012)

3 Cơ sở kế toán chưa phù hợp với chuẩn mực kế tốn

cơng quốc tế (MTNN3) Luder (1992), Ouda (2004)

Điều kiện tổ chức, thực hiện

1 Cơ sở hạ tầng của hệ thống công nghệ thông tin

chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới (DKTC1) Ouda (2004) 2 Sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn hành

chính sự nghiệp (DKTC2)

Ouda (2004), Bello (2013), Le Thi Nha Trang (2012)

3

Chưa thiết lập được quy trình tích hợp cho từng ngành và toàn hệ thống để hợp nhất báo cáo tài chính cho các đơn vị hành chính sự nghiệp (DKTC3)

Từ thang đo được thiết kế theo từng nhân tố tác động, tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát. Cấu trúc của bảng câu hỏi được chia thành ba phần theo bảng 3.3 dưới đây với chi tiết bảng câu hỏi được trình bày trong phần phụ lục 4

Bảng 3.3 Cấu trúc của bảng câu hỏi

Bảng 3.3: Cấu trúc của bảng câu hỏi

STT Chỉ tiêu Số biến quan sát Thangđo Likert

Phần A: Thông tin chung Phần B: Thông tin thống kê Phần C: Nội dung khảo sát

Phần C1: Hoàn thiện hệ thống kế toán đơn vị HCSN theo định hướng chuẩn mực KTC quốc tế

5 5 điểm

Phần C2: Các nhân tố tác động

1 Hệ thống chính trị 3 5 điểm

2 Hệ thống pháp lý 2 5 điểm

3 Môi trường quốc tế 4 5 điểm

4 Môi trường kinh tế 3 5 điểm

5 Môi trường nghề nghiệp 3 5 điểm

6 Điều kiện tổ chức, thực hiện 3 5 điểm

Tổng cộng biến quan sát 23

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

3.3.2.3 Mẫu nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu:

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất trong đó tác giả tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện. Nghĩa là tác giả có thể chọn những phần tử nào

mà tác giả có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 240). Ưu điểm của phương pháp này là tác giả có thể chọn mẫu theo sự thuận tiện của cá nhân, phù hợp với việc nghiên cứu vì tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tính đại diện thấp, khơng tổng qt hóa cho đám đơng (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 233).

Kích cỡ mẫu:

Phương pháp phân tích dữ liệu tác giả sử dụng trong luận văn là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo Bollen (1989), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất bằng 5 lần các biến quan sát, theo Hair & ctg (2006) thì phương pháp EFA cần kích thước mẫu lớn, tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường tối thiểu là 5:1, tức là kích thước mẫu = số biến quan sát * 5 (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 409).

Bên cạnh đó, để đảm bảo phân tích hồi quy thì kích thước mẫu phải đảm bảo theo cơng thức n ≥ 50 + 8p, với n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và p là số lượng biến độc lập trong mơ hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 499).

Trong luận văn, tác giả đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA 23 biến quan sát nên kích thước mẫu được xác định là 5 * 23 = 115 mẫu. Tác giả đã gửi mẫu đi khảo sát thông qua công cụ Google docs và phát bảng khảo sát trực tiếp đến tay người được khảo sát, và kết quả thu về 153 mẫu phù hợp đảm bảo theo điều kiện kích thước mẫu cho phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy.

3.3.2.4 Đối tƣợng khảo sát

Đối tượng khảo sát trong luận văn này là các kế toán viên, kế toán trưởng, kiểm toán viên, cán bộ quản lý đang làm hoặc đã làm cơng tác kế tốn tại các đơn vị HCSN trên địa bàn TPHCM và các đối tượng am hiểu về kế toán đơn vị HCSN đang ở trên địa bàn TPHCM (Phụ lục 6).

3.3.2.5 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu

Sau khi thu thập ý kiến khảo sát, một bảng tổng hợp số liệu được lập ra. Tiếp theo, phần mềm SPSS được sử dụng để hỗ trợ cho việc phân tích

Hệ số này đó lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Hệ số này được tính tốn trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp. Kiểm định Cronbach’s Alpha: theo Nunnally (1994) và Peterson (1994), thang đo được đánh giá là sử dụng được và tốt đòi hỏi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:

+ Hệ số alpha của tổng thể lớn hơn 0,6. Nếu hệ số alpha nhỏ hơn 0,6 thì ta cần loại bỏ biến quan sát đó để đạt tiêu chuẩn

+ Hệ số tương quan biến tổng (corrected item – total correlation) lớn hơn 0,3. Những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ được coi là biến rác và cần được loại ra khỏi mơ hình

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bớt các biến số không đảm bảo độ tin cậy thì chúng ta sẽ tiến hành phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá là một kỹ thuật nhằm mục đích giảm khối lượng dữ liệu cần nghiên cứu. Một tập nhiều biến dùng cho phân tích có thể được khái qt hóa bằng một tập các nhân tố nhỏ hơn, gọn gàng hơn. Muốn sử dụng EFA, thì hệ số tương quan giữa các biến phải ≥ 0.30. Để đánh giá mối quan hệ giữa các biến thì dùng các tiêu chí sau:

+ Kiểm định Bartle: dùng để kiểm định giả thuyết Ho: các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể. Nếu giả thuyết Ho không thể bị bác bỏ thì việc phân tích nhân tố là khơng thích hợp.

+ Kiểm định KMO ( Kaiser – Meyer – Olkin ): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn 0.50. Kaiser ( 1974) đề nghị KMO ≥ 0.90 : rất tốt, KMO ≥ 0.80 : tốt, KMO ≥ 0.70 : được, KMO ≥ 0.60 : tạm được , KMO ≥ 0.50 : xấu , KMO < 0.50: không chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 397).

+ Kiểm định phương sai trích (% cumulative variance) của các yếu tố: Trong bảng Tổng phương sai được giải thích (total variance explained), tiêu

chuẩn được chấp nhận là phương sai trích lớn hơn 50%. Kết quả thể hiện phần trăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp theo định hướng chuẩn mực kế toán công quốc tế nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 47)