Bảng 4 .11 Kiểm địnhHosmer and Lemeshow
Bảng 4.13 .Kết quả hồi quy Binary Logistic
B S.E. Wald Df Sig. Exp(B)
LNLABOR ,005 ,001 12,762 1 ,000 1,005 LNPAPER ,002 ,001 3,346 1 ,067 1,002 GENDER ,441 ,251 3,085 1 ,079 1,554 LNAGE ,010 ,013 ,571 1 ,450 1,010 EDU ,216 ,129 2,827 1 ,093 1,241 LNEXIM ,214 ,060 12,711 1 ,000 1,239 TYPE 1,138 ,510 4,971 1 ,026 3,119 SECTOR ,447 ,238 3,535 1 ,060 1,564 LNSALES ,076 ,038 3,909 1 ,048 1,079 Constant -4,722 ,774 37,215 1 ,000 ,009 Nguồn : Xử lý số liệu SPSS
Kết quả phân tích hồi quy bằng hàm binary logistic thơng qua phần mềm SPSS IBM 22 với mẫu nghiên cứu bao gồm 505 doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu khả năng tuân thủ khai báo thuế XNK tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang với 09 biến quan sát thì có 08 biến có ý nghĩa thống kê ở các mức 1%, 5% và 10% chỉ có biến tuổi của doanh nghiệp là khơng có ý nghĩa thống kê ở các mức quy định. Biến loại hình doanh nghiệp (TYPE) tác động tích cực, mạnh nhất đến khả năng tuân thủ khai báo thuế XNK, với hệ số hồi quy β7=1,138 có ý nghĩa thống kê mức 5%. Tiếp theo là Giới tính (GENDER), ngành nghề kinh doanh (SECTOR) lần lượt tác động tích cực đến biến phụ thuộc và có hệ số hồi quy tương đương nhau β3=0,441; β8=0,447, các biến này có ý nghĩa thống kê lần lượt là 10% và 5%. Biến ln EXIM đo lường bằng logarit của kim ngạch xuất nhập khẩu và trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp (EDU) với hệ số hồi quy lần lượt nhau là ,214;β5=0,216, tác động tích cực đến khả năng tuân thủ khai báo thuế XNK với mức ý nghĩa thống kê 10% và 1%. Biến ln SALES đo lường bằng logarit doanh thu của doanh nghiệp tác động tích cực đến biến phụ thuộc với hệ số hồi quy β9=0,076 với mức ý nghĩa thống kê 5%. Số lượng tờ khai (PAPER), số lượng lao động (LABOR) tác động tích cực đến mơ hình, tuy nhiên hệ số hồi quy rất thấp lần lượt
β6=0,002;β5=0,005 ứng với các mức ý nghĩa 5% và 1%. Như vậy qua kết quả phân tích kiểm định cho thấy mơ hình nghiên cứu tuân thủ khai báo thuế XNK trường hợp tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang là khá phù hợp và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 4.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Từ kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu ta thấy khi áp dụng mơ hình cho nghiên cứu các thang đo (bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp) với 505 doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan tại các Chi cục trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cho thấy khơng hình thành những khái niệm khác so với mơ hình gốc lý thuyết được tác giả xây dựng dựa trên các nghiên cứu của
Fischer et al., (1992) và OECD (2004). Có thể thấy trong nghiên cứu này đối với
những mơi trường kinh tế, chính sách và văn hóa, trình độ nhận thức khác nhau, kinh nghiệm, thời điểm nghiên cứu khác nhau, địa điểm nghiên cứu nhau … Có thể có những ảnh hưởng đánh giá của chuyên gia đối với các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tuân thủ khai
báo thuế XNK tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang và qua quá trình kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy Binary Logistic cho thấy Mơ hình nghiên cứu lý thuyết của tác giả phù hợp với thực tiễn áp dụng nghiên cứu tuân thủ khai báo thuế XNK tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang sau khi đã loại biến tuổi của chủ doanh nghiệp (AGE) gồm 08 biến độc lập: ln SALES đo lường bằng logarit doanh thu của doanh nghiệp, số lượng tờ khai (PAPER), giới tính (GENDER), tuổi của chủ doanh nghiệp (AGE), trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp (EDU), ngành nghề kinh doanh (SECTOR), loại hình doanh nghiệp (TYPE), số lượng lao động (LABOR), Ln EXIM đo lường bằng logarit của kim ngạch xuất nhập khẩu và biến phụ thuộc là sự tuân thủ kê khai thuế XNK của các doanh nghiệp tại cục Hải Quan Kiên Giang .
Ln SALES đo lường bằng logarit doanh thu của doanh nghiệp tác động tích cực đến tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ritsema et al. (2003), Hanlon và ctg (2005).Từ đó cho thấy hiện nay có thể thấy các doanh nghiệp có số lượng tờ khai lớn thông quan qua Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang là doanh nghiệp lớn đồng nghĩa với doanh thu cao. Thực tế qua số liệu của bộ phận quản lý rủi ro thuộc phịng Chống bn lậu & xử lý vi phạm, Cục Hải quan Kiên Giang cho thấy các doanh nghiệp vi
phạm là các doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn, doanh thu cao. Doanh nghiệp này chỉ có 30% là doanh nghiệp địa phương, còn lại là doanh nghiệp ngoại tỉnh khác như: An Giang, Long an, Bình Dương và đặc biệt là TP Hồ Chí Minh.
Giới tính (GENDER) tác động tích cực đến rủi ro tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Tittle (1980) , Baldry (1987).Có thể thấy thực trạng hiện nay là số lượng chủ doanh nghiệp là nữ trong các doanh nghiệp vi phạm khai báo thuế XNK theo thống kê Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang càng ngày càng tăng. Như vậy xu hướng hiện nay không chỉ là nam giới mà nữ giới chủ doanh nghiệp là nữ đóng vai trị làm gia tăng tham các vi phạm khai báo thuế XNK.
Ngành nghề kinh doanh (SECTOR) tác động tích cực đến tuân thủ kê khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu củaSapiei, Kasipillai và Eze, (2014). Từ đó cho thấyDoanh nghiệp vi phạm chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông, thủy sản và kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp thương mại dịch vụ có xu hướng gia tăng số vụ và quy mô giá trị thuế vi phạm. Điều này tác động khơng nhỏ đến chính sách quản lý thuế XNK của đơn vị.
Số lượng lao động (LABOR) tác động tích cực đến tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại cục Hải Quan Kiên Giang Kết quả này phù hợp với nghiên cứu củaSapiei, Kasipillai và Eze (2014),OECD (2004), Kleven et al. (2011).Các doanh nghiệp nhìn chung là có quy mơ nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn nhất có 1.029 lao động, trung bình mỗi doanh nghiệp có 39 lao động hoạt động trên nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, trong số doanh nghiệp điều tra thì số doanh nghiệp thương mại dịch vụ cũng chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên nhân lực lại tập trung chủ yếu các ngành nghề sản xuất công, nông nghiệp và thủy sản. Các DN nhỏ và vừa thường có quy mơ hoạt động kinh doanh nhỏ, nhân lực ít, cơng nghệ lạc hậu thậm chí một số doanh nghiệp chưa tiếp cận thơng tin thường xun, hoặc chưa có giải pháp tiếp cận thông tin hiệu quả, hạ tầng thơng tin cịn lỏng lẻo, bng lỏng quản lý và thậm chí cịn trốn tránh các vấn đề liên kết với Ngân hàng và Cục thuế do ngại va chạm cũng như cố tình để che dấu các hành vi vi phạm của mình.
thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Fallan (1996), Houston và Tran (2001).Từ đó cho thấy thấy trình độ chủ doanh nghiệp hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu về chuyên môn trong quản lý, hoạt động trong lĩnh vực phạm vi kinh doanh của mình, trình độ thấp còn ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi vi phạm. Điều này thể hiện rõ thực trạng tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang trong những năm gần đây là tỷ lệ lớn doanh nghiệp vi phạm có chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng trở xuống chiếm trên 60%, trong đó trình độ trung cấp chiếm 38.3%. Trình độ ảnh hưởng đến khả năng vận hành và sử dụng hiệu quả các hệ thống thông tin đặc biệt là sự tuân thủ khai báo thuế XNKvới phần mềm khai báo Hải quan điện tửVNACCS/ VCIS. Thông thường xảy ra ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy mô nhân lực ít và ngành nghề sản xuất kinh doanh ít phức tạp. Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp hạn chế thì địi hỏi nhân viên Hải quan nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ vi tính, cũng như cải thiện năng lực và thái độ phục vụ.
Loại hình doanh nghiệp (TYPE) tác động tích cực đến tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Richardson, (2006);Tran-Nam B, Glover J (2002). Doanh nghiệp tham gia khảo sát chủ yếu là doanh nghiệp nội địa trong đó chủ yếu là các công ty TNHH, Công ty Cổ phần nhỏ và vừa trên địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ và TP HCM. Xu hướng gần đây doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào các hành vi vi phạm khai báo thuế XNK ngày càng tăng ảnh hưởng đến công tác quản lý tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.
Ln EXIM đo lường bằng logarit của kim ngạch xuất nhập khẩu tác động tích cực đến tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Slemrod, Joel B., Shlomo Yitzhaki (2000), Hanlon và ctg (2005). Từ đó cho thấyquy mơ hoạt động XNK càng lớn, doanh thu càng cao và nhu cầu nguyên vật liệu,máy móc thiết bị hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh tăng mạnh đồng nghĩa hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra thường xuyên hơn thì kim ngạch cao chứng tỏ DN đã nhập, xuất hàng hóa có giá trị lớn, DN sẽ có một khoản lợi nhuận nhất định do vậy ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thông qua khả năng nộp thuế XNK, thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường...
Số lượng tờ khai (PAPER) tác động tích cực đến sự tuân thủ khai báo thuế XNK của các doanh nghiệp tại Cục Hải Quan tỉnh Kiên Giang. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Slemrod, Joel B.,Shlomo Yitzhaki (2000), Hanlon và ctg (2005). Từ đó cho thấy DN có số lượng tờ khai mở trong năm cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh phát triển theo chiều hướng tốt, đồng thời DN cũng có kinh nghiệm từ những lần mở tờ khai trước đó nên cũng hạn chế xảy ra vi phạm, từ đó tuân thủ trong khai báo thuế XNK cũng càng thấp, kỳ vọng kỳ vọng tuân thủ là tích cực (+) đồng nghĩa với việc gia tăng, củng cố hành vi tuân thủ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã tiến hành phân tích các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ khai báo thuế XNK của doanh nghiệp. Mơ hình nghiên cứu gồm có 9 biến độc lập. Qua quá trình phân tích hồi quy cho thấy có 08 biến có tác động dương đến tuân thủ của DN qua khai báo thuế XNK trên địa bàn Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang là: trình độ học vấn, giới tính, ngành nghề kinh doanh, loại hình DN, doanh thu, lao động, kim ngạch xuất nhập khẩu và số tờ khai hải quan. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện kiểm định các chỉ số thống kê. Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình khơng vi phạm các chỉ số thống kê nên kết quả nghiên cứu là phù hợp với tập dữ liệu. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đề xuất các khuyến nghị ở chương tiếp theo nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng sự tuân thủ của DN trong khai báo thuế XNK thông qua hệ thống thông quan điện tử trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Việc áp dụng hệ thống thông quan điện tử trong khai báo thuế XNK là một bước tiến lớn mà ngành Hải quan thực hiện phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, Chính phủ trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đã ký kết hàng chục hiệp định và thỏa thuận thương mại tự do với các nước và khu vực trên thế giới, đặt các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp phải nhanh chóng hợp sức, hợp tài, hợp lực cùng nhau xây dựng cơ chế, chính sách, nội dung chương trình kế hoạch cụ thể, thiết thực, hiệu quả và kịp thời để nâng cao năng lực quản lý nói chung, trong đó có quản lý doanh nghiệp tuân thủ trong khai báo thuế XNKnói riêng, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của từng ngành hàng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và nâng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong điều kiện phải tiết kiệm tối đa các nguồn lực, khối lượng công việc ngày càng gia tăng, áp lực tạo thuận lợi cho thương mại ngày càng lớn, trong khi cơ quan Hải quan vẫn phải bảo đảm hiệu quả kiểm soát, bảo đảm an ninh, an tồn kinh tế, xã hội, quản lý rủi ro nói chung và quản lý doanh nghiệp tuân thủ khai báo thuế XNK nói riêng đang là cơng cụ hữu hiệu, quyết định tính hiệu quả, hiệu lực của mơi trường thủ tục Hải quan điện tử, hướng đến tự động hóa và thủ tục Hải quan phi giấy tờ. Cơ quan Hải quan mong rằng đây là tiếng kèn xung trận đầu tiên trong công cuộc đổi mới cải cách hiện đại hóa giúp cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển theo phương thức hiện đại văn minh, lịch sự.
Với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường, số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đồng thời qui mơ, hình thức, cách thức hoạt động của các doanh nghiệp cũng đa dạng phức tạp hơn trước, phương thức gian lận cũng ngày càng tinh vi hơn, buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan ngày càng gia tăng, nhất là trong điều kiện mở cửa, hội nhập và thương mại điện tử ngày càng phát triển, trong khi bộ máy quản lý của Hải quan mới được chuyển đổi sang cơ chế quản lý mới, còn chưa thực sự phát huy được tính hiệu lực, hiệu quả của nó với lưu lượng hàng hóa được thực hiện thơng qua hệ thống thơng quan điện tử ngày càng tăng thì việc gian lận thương mại và buôn lậu của các doanh nghiệp ngày càng tinh vi do lợi dụng việc hệ thống thông quan tự động của Ngành Hải quan thông qua luồng xanh, vàng nên doanh
nghiệp đã lợi dung chính sách thơng thống này để gian lận thuế, kết quả đã minh chứng số vụ vi phạm và số truy thu thông qua công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và kiểm tra sau thông quan năm sau luôn cao hơn năm trước. Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ khai báo thuế XNK tại Cục Hải quan Kiên Giang” nhằm phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động quản lý khai báo thuế XNK và sử dụng phương pháp phân tích định lượng bằng phần mềm SPSS IBM nhận diện Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ khai báo thuế XNK thông qua hệ thống thông quan điện tửtại Cục Hải quan Kiên Giang. Mẫu nghiên cứu là 505 doanh nghiệp thực hiện làm thủ tục hải quan, chủ yếu là doanh nghiệp XNK. Kết quả nghiên cứu cho thấy 09 biến quan sát thì có 08 biến có ý nghĩa thống kê ở các mức 1%, 5% và 10% chỉ có biến tuổi của doanh nghiệp là khơng có ý nghĩa thống kê ở các mức quy định. Biến loại hình doanh nghiệp tác động tích cực, mạnh nhất đến khả năng tuân thủ khai báo thuế XNK. Tiếp theo là Giới tính, ngành nghề kinh doanh lần lượt tác động tích cực đến biến phụ thuộc và có hệ Kim ngạch xuất nhập khẩu và trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp lần lượt tác động tích cực đến khả năng tuân thủ khai báo thuế XNK. Doanh thu của doanh nghiệp tác động tích cực đến biến phụ thuộc. Số lượng tờ khai, số lượng lao động tác động tích cực đến mơ hình, tuy nhiên hệ số hồi quy rất thấp ứng với các mức ý nghĩa 5% và 1%. Như vậy qua kết quả phân tích kiểm định cho thấy mơ hình nghiên cứu tuân thủ trong khai báo thuế XNK thông qua hệ thống thông quan điện tử tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang là khá phù hợp, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
5.2. Hàm ý quản trị
5.2.1 Về phía doanh nghiệp
Vấn đề nhận thức pháp luật, chính sách của Chính phủ, quy trình thủ tục Hải quan, phần mềm khai báo thông quan điện tử VNACCS/ VCIS, liên kết với Ngân hàng