CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.3.1. Thang đo về hiệu suất kỳ vọng
Theo Bảng 4.6 ta có hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về hiệu suất kỳ vọng là 0,827 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn, thang đo lường rất tốt. Hơn nữa, kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ 0,529 đến 0,665 đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo về hiệu suất kỳ vọng là phù hợp và đạt được độ tin cậy.
Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha thang đo về hiệu suất kỳ vọng.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.827 5
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
PE1 14.31 7.383 .663 .781 PE2 14.46 7.264 .665 .780 PE3 14.62 8.169 .529 .818 PE4 14.53 7.356 .644 .786 PE5 14.46 7.301 .616 .795 4.3.2. Thang đo về nỗ lực kỳ vọng
Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha thang đo về nỗ lực kỳ vọng.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
EE1 14.95 6.234 .741 .766
EE2 14.95 6.612 .709 .777
EE3 15.00 6.933 .628 .801
EE4 14.74 7.713 .583 .814
EE5 14.85 7.645 .512 .831
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về nỗ lực kỳ vọng là 0,833 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn, thang đo lường rất tốt và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng từ 0,512 đến 0,741 lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo về nỗ lực kỳ vọng đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.3.3. Thang đo về ảnh hưởng xã hội
Bảng 4.8. Cronbach’s Alpha thang đo về ảnh hưởng xã hội.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.654 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
SI1 11.95 3.022 .434 .587
SI2 11.92 3.386 .389 .615
SI3 11.82 3.312 .415 .598
SI4 11.95 2.992 .500 .538
Với hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về ảnh hưởng xã hội là 0,654 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt chuẩn, đủ điều kiện và với kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ 0,389
đến 0,500 đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo về ảnh hưởng xã hội phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.3.4. Thang đo về điều kiện thuận lợi
Bảng 4.9. Cronbach’s Alpha thang đo về điều kiện thuận lợi.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.778 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
FC1 14.72 6.401 .571 .731
FC2 14.82 6.680 .506 .752
FC3 15.08 6.058 .592 .723
FC4 15.22 6.419 .563 .734
FC5 14.92 6.435 .527 .746
Kết quả trên ta có hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về điều kiện thuận lợi là 0,778 > 0,6 cho nên thang đo này đạt yêu cầu, thang đo lường sử dụng tốt. Hơn nữa, kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ 0,506 đến 0,592 đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo về điều kiện thuận lợi là phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.3.5. Thang đo về tin cậy vào internet
Theo Bảng 4.10 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về tin cậy vào internet là 0,801> 0,6 cho nên thang đo này đạt chuẩn, thang đo lường rất tốt. Và với kết quả là các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng từ 0,508 đến 0,624 đều lớn hơn 0,3. Vậy, thang đo về tin cậy vào internet phù hợp và đạt được độ tin cậy.
Bảng 4.10. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào internet.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.801 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TI1 14.84 6.516 .565 .769
TI2 14.75 6.494 .623 .751
TI3 14.73 6.466 .602 .757
TI4 14.81 6.408 .624 .750
TI5 14.63 6.720 .508 .787
4.3.6. Thang đo về tin cậy vào chính phủ
Bảng 4.11. Cronbach’s Alpha thang đo về tin cậy vào chính phủ.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.842 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TG1 14.57 7.711 .731 .786
TG2 14.26 9.301 .493 .848
TG3 14.54 8.043 .715 .791
TG4 14.75 8.353 .591 .826
TG5 14.47 8.116 .714 .792
Với hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về tin cậy vào chính phủ là 0,842 lớn hơn 0,6 cho thấy thang đo này đạt chuẩn, thang đo lường rất tốt. Hơn nữa, kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total
Correlation) từ 0,493 đến 0,731 đều lớn hơn 0,3. Nên thang đo về tin cậy vào chính phủ là phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.3.7. Thang đo về ý định hành vi
Bảng 4.12. Cronbach’s Alpha thang đo về ý định hành vi.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.697 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
BI1 7.97 1.905 .545 .561
BI2 7.85 2.103 .481 .643
BI3 7.96 2.029 .511 .606
Theo Bảng 4.12 ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về ý định hành vi là 0,697 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Hơn nữa, kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ 0,481 đến 0,545 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, thang đo về ý định hành vi là phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.3.8. Thang đo về hành vi sử dụng
Bảng 4.13. Cronbach’s Alpha thang đo về hành vi sử dụng.
Hệ số Cronbach's Alpha N of Items
.666 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
BU1 7.90 2.011 .506 .533
BU2 7.93 2.172 .413 .652
Bảng 4.13 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về hành vi sử dụng là 0,666>0,6 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Hơn nữa, kết quả kiểm định các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) từ 0,413 đến 0,517 đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo về hành vi sử dụng là phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Thông qua kiểm định chất lượng của thang đo Cronbach’s Alpha để đảm bảo độ tin cậy cho các thang đo. Nhưng các thang đo này được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và một số biến quan sát của các thành phần lại có một số điểm tương đồng. Vì vậy, cần tiến hành đánh giá chung qua bước phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đảm bảo giá trị phân biệt cho các thang đo.
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Ý định
hành vi (biến phụ thuộc)
Phân tích nhân tố khám phá EFA với 5 biến độc lập: Hiệu suất kỳ vọng (PE), Nỗ lực kỳ vọng (EE), Ảnh hưởng xã hội (SI), Tin cậy internet (TI) và Tin cậy vào chính phủ (TG) có ảnh hưởng đến Ý định hành vi sử dụng để chấp nhận chính phủ điện tử.
* Phân tích EFA cần thực hiện 3 kiểm định sau:
Bảng 4.14. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .916
Kiểm định Bartlett's
Approx. Chi-Square 3104.713
df 253
Sig. .000
- Kiểm định tính thích hợp EFA (KMO)
KMO = 0,916 thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO <1 phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
- Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện (Bartlett). Kiểm định Bartlett với Sig =0,00 nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Bảng 4.15. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện (Ý định hành vi là biến phụ thuộc)
Nhân tố
Chỉ tiêu Eigenvalues Tổng bình phương hệ số tải được trích Tổng bình phương hệ số tải xoay Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy 1 7.976 34.676 34.676 7.976 34.676 34.676 3.083 13.403 13.403 2 1.880 8.172 42.849 1.880 8.172 42.849 3.054 13.279 26.682 3 1.502 6.530 49.379 1.502 6.530 49.379 2.991 13.005 39.688 4 1.289 5.604 54.983 1.289 5.604 54.983 2.529 10.994 50.682 5 1.197 5.204 60.187 1.197 5.204 60.187 2.186 9.505 60.187
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4.15 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 23 biến quan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,197 lớn hơn 1. Cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.14 cho thấy giá trị phương sai trích là 60,187. Điều này có nghĩa là các nhân tố đại diện giải thích được 60,187% mức độ biến động của 23 biến quan sát trong các thang đo.
* Ma trận xoay nhân tố
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 23 biến quan sát trong các thang đo. Các nhân tố và các biến quan sát trong từng nhân tố cụ thể được trình bày trong bảng ma trận xoay nhân tố. Trong đó, biến PE3 khơng đảm bảo hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0,5 nên loại biến này.
Bảng 4.16. Ma trận xoay các nhân tố
Biến quan sát Mã hóa Nhân tố
1 2 3 4 5
Theo tôi, các cơ quan nhà nước là đáng tin cậy. TG1 .824 Tôi hài lòng với các biện pháp bảo mật và riêng tư được
cung cấp bởi hệ thống điện tử của cơ quan nhà nước. TG5 .801
Tôi tin tưởng vào khả năng của nhân viên để thực hiện
các dịch vụ trực tuyến một cách riêng tư. TG3 .744
Tơi nghĩ các cơ quan chính phủ có các nguồn lực để
thực hiện các dịch vụ trực tuyến đáng tin cậy. TG4 .645
Tôi tin vào khả năng của các cơ quan để thực hiện các
giao dịch trực tuyến một cách trung thực. TG2 .593
Tôi dễ dàng học cách tương tác với trang web điện tử. EE1 .834
Sẽ dễ dàng điều hướng trang web. EE3 .765
Tôi thấy các trang web linh hoạt để tương tác. EE2 .736
Tương tác với trang web rõ ràng và dễ hiểu đối với tôi. EE4 .672 Nói chung, tơi tin rằng hệ thống điện tử của cơ quan nhà
nước rất dễ sử dụng. EE5 .511
Tơi tin rằng Internet là nơi an tồn để thực hiện các giao
dịch an toàn. TI2 .722
Tôi ngần ngại cung cấp thông tin cá nhân hoặc tài chính
cho trang web. TI4 .719
Tôi nghĩ rằng trang web của cơ quan nhà nước có các
tính năng bảo mật đầy đủ. TI3 .691
Tôi cảm thấy yên tâm, với mức độ quy định hiện hành đã khuyến khích tơi tra cứu thơng tin, sử dụng các dịch
vụ điện tử của cơ quan nhà nước thông qua internet. TI5 .576
Tôi tin rằng Internet là một phương tiện tin cậy. TI1 .567
Tôi nghĩ rằng việc truy cập vào hệ thống chính phủ điện
tử 24/7 là một tính năng quan trọng đối với tơi. PE1 .775
Tơi nghĩ rằng việc truy cập hệ thống chính phủ điện tử
từ bất cứ nơi nào là một tính năng quan trọng đối với tôi. PE2 .725
Nhìn chung, hệ thống điện tử của cơ quan nhà nước rất
hữu ích cho tơi và các cơng dân khác. PE5 .691
Tơi nghĩ rằng sử dụng chính phủ điện tử tiết kiệm cho
tơi chi phí. PE4 .546
Tôi sẽ sử dụng các dịch vụ công trực tuyến của cơ quan
nhà nước nếu tơi cần. SI4 .711
Những người có ảnh hưởng đến hành vi của tôi nghĩ
rằng tơi nên sử dụng hệ thống chính phủ điện tử. SI1 .666
Những người xung quanh tơi sử dụng hệ thống chính
phủ điện tử có uy tín hơn. SI3 .652
Tôi sẽ sử dụng dịch vụ trực tuyến của chính phủ nếu
Sau đó chạy lại EFA lần 2 cho kết quả ma trận xoay các nhân tố ở Bảng 4.16, các biến quan sát trong mỗi nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và thỏa điều kiện giá trị hội tụ cũng như giá trị phân biệt. Như vậy, 5 nhân tố cụ thể như sau:
- Nhân tố đại diện cho Tin cậy vào chính phủ bao gồm 5 biến quan sát TG1, TG2, TG3, TG4, TG5 được đặt tên là X_TG.
- Nhân tố đại diện cho Nỗ lực kỳ vọng bao gồm 5 biến quan sát EE1, EE2, EE3, EE4, EE5 được đặt tên là X_EE.
- Nhân tố đại diện cho Tin cậy vào internet bao gồm 5 biến quan sát TI1, TI2, TI3, TI4, TI5 được đặt tên là X_TI.
- Nhân tố đại diện cho Hiệu suất kỳ vọng bao gồm 4 biến quan sát PE1, PE2, PE4, PE5 được đặt tên là X_PE.
- Nhân tố đại diện cho Ảnh hưởng xã hội bao gồm 4 biến quan sát SI1, SI2, SI3, SI4 được đặt tên là X_SI.
- Các biến X_TG, X_EE, X_TI, X_PE và X_SI được lấy trung bình cộng của các biến quan sát thành phần.
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ảnh hưởng đến Hành vi
sử dụng (Ý định hành vi là biến độc lập)
Phân tích nhân tố khám phá EFA với 2 biến độc lập: Điều kiện thuận lợi (FC) và Ý định hành vi (BI) có ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng để chấp nhận chính phủ điện tử.
Bảng 4.17. Kiểm định KMO và Bartlett (Ý định hành vi là biến độc lập)
KMO and Bartlett's Test
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .793
Kiểm định Bartlett's
Approx. Chi-Square 552.763
df 21
- Hệ số KMO = 0,793 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1 cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
- Kết quả kiểm định Bartlett có Sig = 0,00 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố.
Bảng 4.18. Kiểm định mức độ của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện (Ý định hành vi là biến độc lập)
Nhân tố
Chỉ tiêu Eigenvalues Tổng bình phương hệ số tải được trích Tổng bình phương hệ số tải xoay Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy Tổng cộng Phương sai Phương sai tích lũy 1 2.996 42.798 42.798 2.996 42.798 42.798 2.267 32.392 32.392 2 1.187 16.953 59.752 1.187 16.953 59.752 1.915 27.359 59.752 3 .704 10.063 69.814 4 .663 9.467 79.282 5 .559 7.985 87.267 6 .477 6.815 94.082 7 .414 5.918 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4.18 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 2 nhân tố đại diện cho 7 biến quan sát trong thang đo ý định hành vi và điều kiện thuận lợi để chấp nhận Chính phủ điện tử của người dân với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,187 lớn hơn 1. Cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.18 cho thấy giá trị phương sai trích là 59,752. Điều
này có nghĩa là nhân tố đại diện cho ý định hành vi và điều kiện thuận lợi sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử giải thích được 59,752% mức độ biến động của 7 biến quan sát trong các thang đo.
* Ma trận xoay nhân tố
Các nhân tố và các biến quan sát trong từng nhân tố cụ thể được trình bày trong bảng ma trận xoay nhân tố. Trong đó, biến FC2 khơng đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt nên loại biến này. Sau đó chạy lại EFA lần 2 cho kết quả như sau:
Bảng 4.19. Ma trận xoay các nhân tố (Ý định hành vi là biến độc lập)
Ma trận xoay nhân tố
Biến quan sát Mã hóa
Nhân tố
1 2
Tơi có kinh nghiệm internet cần thiết để sử
dụng trang web của cơ quan nhà nước. FC3 .761 Một (hoặc nhóm) người cụ thể trong các cơ
quan sẵn sàng để hỗ trợ cho tơi những khó khăn truy cập trang web của cơ quan nhà nước.
FC5 .756 Tơi có thiết bị máy tính cần thiết để sử dụng
trang web của cơ quan nhà nước. FC1 .730 Với các nguồn lực đã có, những cơ hội và kiến