MỤC TIÊU TRƯỚC KHI
THAM GIA
SAU KHI THAM GIA
Chính sách mới được thơng báo rộng rãi đến từng người một cách rõ ràng giúp cho người lao động yên tâm cơng tác, đóng góp sức lực cho sự phát triển chung của tổ chức.
Bình thường Tăng lên
Gia tăng sự hiểu biết về thương hiệu
Vietcombank, trùn thơng thương hiệu nội bộ góp phần cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động.
Gia tăng sự tương tác giữa cấp quản lý và nhân viên, giúp mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới ngày càng tớt đẹp hơn.
Bình thường Tăng lên
(Nguồn: Tác giả) Thứ hai, cấp quản lý trực tiếp phải hướng dẫn công việc kỹ càng cho người
lao động, thực hiện hướng dẫn công việc phù hợp theo từng nhóm người lao động khác nhau để đạt được hiệu quả công việc. Đối với một số người lao động, cấp quản lý cần hướng dẫn công việc cụ thể, chi tiết và thường xuyên đôn đốc, theo dõi, kiểm tra và kịp thời chấn chỉnh để đạt được kết quả cơng việc. Bên cạnh đó thì cũng có một sớ người lao động khác, cấp quản lý chỉ cần giao việc và theo dõi kết quả công việc mà vẫn đảm bảo đạt được kết quả tớt.
Thứ ba, tổ chức phải ln có chính sách để đánh giá cao tầm quan trọng của
người lao động đới với cơng việc, khún khích mọi người phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu. Khuyến khích người lao động thường xuyên có các sáng kiến, cải tiến phục vụ công tác của bản thân, nâng cao năng suất làm việc đạt được hiệu quả công việc tối đa.
Thứ tư, tổ chức phải luôn giúp người lao động nhận thức rõ vai trị của mình
trong sứ mệnh phát triển của tổ chức. Để làm được điều này tổ chức cần thúc đẩy người lao động thấu hiểu sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cớt lõi và chiến lược của tổ chức cũng như các chương trình hành động và gắn lợi ích của tổ chức với lợi ích của người lao động, điều này sẽ giúp người lao động nhận thức rõ, tạo ra mối liên hệ mật thiết giữa vai trị của mình trong vai trị tổng thể đới với tổ chức. Khi được chia sẻ tầm nhìn, người lao động có thể điều chỉnh cách thức thực hiện cơng việc và các mục tiêu cá nhân cho phù hợp với tổ chức. Người lao động cũng cần nắm được các giá trị cốt lõi của thương hiệu. Điều này giúp định hướng trong mỗi hành vi của họ khi cung cấp dịch vụ đến với khách hàng hoặc khi thực hiện một công việc bất kỳ. Khi hiểu rõ nguồn gốc của thương hiệu tổ chức, những giá trị mà thương hiệu đại diện cho, người lao động sẽ gia tăng cam kết và định hướng hành vi phù hợp. Quan trọng hơn, các nhà quản lý phải cho người lao động biết họ được kỳ vọng cư
đang phục vụ tạo ra những giá trị gì. Khi làm tớt những điều này, người lao động sẽ gia tăng những cam kết của họ với thương hiệu của tổ chức và từ đó, họ gia tăng hành vi hỗ trợ thương hiệu đối với ngân hàng. Vietcombank chi nhánh Nam Sài Gòn đã triển khai lưu hành nội bộ Sổ tay văn hóa Vietcombank với các giá trị văn hóa cớt lõi, đạo đức trách nhiệm và những hành vi ứng xử chuẩn mực của Vietcombank. Sổ tay văn hóa Vietcombank được ban hành có vai trị như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng đối với mỗi người Vietcombank, giúp mỗi người nhận thức sâu sắc và rõ ràng về sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cớt lõi, chiến lược phát triển và văn hóa Vietcombank. Cùng với các hoạt động rộng khắp, công tác tuyên truyền được chú trọng để thường xuyên nhắc nhở mỗi người lao động về ý nghĩa, mục đích và các nội dung của Sổ tay văn hóa Vietcombank qua đó nâng cao nhận thức của họ, tạo thói quen rèn luyện ý thức và hành vi theo Sổ tay văn hóa Vietcombank. Qua đó, cũng tác động tích cực đến việc cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại chi nhánh Nam Sài Gòn.
4.3.3. Đối với yếu tố Sự cởi mở
Thứ nhất, chi nhánh luôn khuyến khích người lao động tham gia đề xuất,
đóng góp các ý kiến, giải pháp của mình đới với chính sách phát triển của tổ chức, cũng như tham gia vào các hoạt động của tổ chức. Đây cũng cần được xem như một văn hóa tổ chức cần được duy trì và phát triển, khi các hoạt động liên quan đến người lao động thì cần có người tham gia đóng góp. Để có được sự đóng góp nhiệt tình các ý kiến giải pháp hoặc tham gia các hoạt động, tổ chức phải luôn tạo điều kiện, khuyến khích người lao động tham gia tích cực để các chính sách của tổ chức đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, tổ chức phải có chế độ ghi nhận và khen thưởng kịp thời những cá
nhân có đóng góp nổi bật đới với sự nghiệp phát triển của tổ chức. Khi người lao động tham gia đóng góp, đề xuất các ý kiến giải pháp của mình đới với các hoạt động của tổ chức thì họ cần được sự cơng nhận từ phía tổ chức. Do đó, hàng năm, tổ chức nên tiến hành bình bầu thi đua khen thưởng nhằm tơn vinh các cá nhân, tập thể có thành tích tớt trong một năm lao động không mệt mỏi của người lao động, Đặc biệt, chi nhánh nên có thêm nhiều phần thưởng và giấy khen theo chức vụ cho
cấp quản lý, ngồi những hình thức khen thưởng theo danh hiệu hiện nay như: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, Chiến sĩ thi đua cấp ngành ngân hàng, Bằng khen của Chủ tịch hội đồng quản trị, Bằng khen của Thống đốc ngân hàng nhà nước,… để cấp quản lý có thể làm việc hết mình hơn, vì họ cảm nhận được tổ chức đánh giá cao tầm quan trọng của họ hơn trong công việc, nhưng lại khơng có chế độ đãi ngộ riêng cho các cấp quản lý. Điều hạn chế này cần được cải thiện trong tương lai gần nhất có thể để gia tăng sự hài lịng của cấp quản lý đới với môi trường làm việc tại chi nhánh.
4.3.4. Đối với yếu tố Nhân tố con người
Thứ nhất, chi nhánh cần quan tâm đến công tác truyền thông thương hiệu nội
bộ hơn. Hiện nay, Vietcombank chi nhánh Nam Sài Gòn sở hữu các kênh truyền thông nội bộ như Website nội bộ Vietcombank, Bản tin Chung Niềm Tin, Đặc san Người dẫn đầu, Sổ tay văn hóa Vietcombank. Ngoài ra, hằng năm vào ngày 1/4 nhân dịp ngày thành lập Vietcombank, Đoàn Thanh niên ngân hàng sẽ tổ chức Hội thi "Văn hóa Vietcombank” thu hút đơng đảo các chi nhánh tham gia. Tuy nhiên, đến nay chi nhánh vẫn chưa có một cuộc thi nào tìm hiểu và quảng bá thương hiệu Vietcombank cho người lao động. Vì vậy, trong năm 2019, chi nhánh nên tổ chức một cuộc thi nhân dịp kỷ niệm thành lập Vietcombank và lồng ghép các hoạt động tìm hiểu về lịch sử và truyền thống của Vietcombank, thi sáng tác các mẩu chuyện có tính giai thoại về lịch sử Vietcombank, các cuộc gặp mặt giữa người lao động với những thế hệ cán bộ đi trước… Một mặt điều này có thể giúp ơn lại lịch sử và truyền cảm hứng, kiến thức về tổ chức cho người lao động. Mặt khác, tiếp nối và phát huy trùn thớng, văn hóa của Vietcombank. Kế hoạch cụ thể như sau:
Cuộc thi “I LOVE VCB”
Mục tiêu giải pháp:
- Nhằm tạo sân chơi vui vẻ, bổ ích, truyền động lực và cảm hứng để người lao động có được tinh thần thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng. Từ đó, tăng hiệu suất và hiệu quả của người lao động trong công việc.
- Tăng sự hiểu biết và gắn bó của người lao động với thương hiệu Vietcombank dẫn đến người lao động có những hành vi tích cực để truyền bá thương hiệu bên trong và bên ngoài tổ chức.
Kế hoạch thực hiện:
Đối tượng tham gia: Cuộc thi dành cho tất cả người lao động đang làm việc tại chi nhánh.
Nội dung: Cuộc thi gồm có 2 hạng mục:
- Bộ ảnh “I love VCB”;
- Clip “I love VCB”.
Hình thức nộp hồ sơ dự thi:
- Qua email: anhpnp.nsg@vietcombank.com.vn
- Hoặc trực tiếp nộp tại Phịng Hành chính nhân sự.
Quy định của cuộc thi:
- Mỗi tác giả có thể dự thi hơn một tác phẩm/hạng mục và hơn một hạng mục.
- Các tác phẩm sẽ được xét qua các vòng: Sơ loại, Thẩm định và Chung kết.
- Mỗi hạng mục của cuộc thi sẽ được Ban Giám khảo chấm giải. Cuộc thi sẽ khơng có giải thưởng được trao trong trường hợp khơng có tác phẩm dự thi nào đạt yêu cầu của Ban Tổ chức ở từng hạng mục.
- Tác phẩm dự thi phải là tác phẩm thuộc quyền sở hữu của tác giả gửi dự thi, không bị tranh chấp quyền tác giả với bất kỳ tổ chức/cá nhân nào.
- Trong trường hợp phát sinh tranh chấp, khiếu nại hoặc phát hiện dấu hiệu gian lận liên quan đến tác phẩm dự thi, Ban Tổ chức sẽ trực tiếp giải quyết và quyết định của Ban Tổ chức là quyết quả sau cùng.
Hạng mục bộ ảnh “I Love VCB” Yêu cầu:
Mỗi bộ ảnh gồm 10 đến 12 tấm, có chủ đề, thể hiện hình ảnh về cảnh quan, hoạt động truyền thông nội bộ, văn hóa, trùn thớng của VCB. Ảnh số (chụp bằng máy ảnh số hoặc bản scan phim), không được thay đổi chủ thể
của ảnh. Ảnh đen trắng hoặc ảnh màu, kích cỡ ảnh tới thiểu 1.080x1.620 px, độ phân giải 300dpi/px, dung lượng 2 MB trở lên (tối đa 20MB).
Thời gian:
- Nhận hồ sơ dự thi (sản phẩm): Đến hết ngày 1/4/2019
- Công bố kết quả: Ngày 1/5/2019
Hồ sơ dự thi:
- Thông tin về tác giả
- File bộ ảnh dự thi (file gốc trước chỉnh sửa và file sau chỉnh sửa); phân chia thư mục từng bộ ảnh trong trường hợp tác giả tham gia hơn 1 bộ.
- Bản thuyết minh cho mỗi tác phẩm, trình bày ngắn gọn trên một mặt giấy A4, font Times New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng multiple 1.2.
Giải thưởng:
+ 1 Giải Nhất: 15 triệu đồng;
+ 1 Giải Nhì: 10 triệu đồng;
+ 2 Giải Ba: 5 triệu đồng;
+ 3 Giải Khuyến Khích: 2 triệu đồng.
Hạng mục Clip “I love VCB” Yêu cầu:
+ Nội dung giới thiệu về Vietcombank một cách ý nghĩa dưới nhiều góc nhìn khác nhau (cảnh quan, hoạt động trùn thơng nội bộ, văn hóa, truyền thớng của VCB,…). Mỗi clip có độ dài từ 5 đến 10 phút.
Thời gian:
+ Nhận hồ sơ dự thi (sản phẩm): Đến hết ngày 1/4/2019
+ Công bố kết quả: Ngày 1/5/2019
Hồ sơ dự thi:
+ Thông tin về tác giả;
+ File video tiêu chuẩn tối thiểu HD và file project (phân chia thư mục từng clip trong trường hợp tác giả tham gia hơn 01 clip);
+ Bản thuyết minh cho mỗi tác phẩm, trình bày ngắn gọn trên một mặt giấy A4, font Times New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng multiple 1.2.
Giải thưởng:
+ 1 Giải Nhất: 15 triệu đồng;
+ 1 Giải Nhì: 10 triệu đồng;
+ 2 Giải Ba: 5 triệu đồng;
+ 3 Giải Khuyến Khích: 2 triệu đồng.
Thành phần Ban giám khảo của cả 2 hạng mục:
Ban Giám Đớc, Trưởng phịng Hành chính nhân sự.
Chi phí tổ chức cuộc thi:
Bảng 4.4 Tổng chi phí tổ chức cuộc thi “I LOVE VCB”
Đơn vị tính: đồng
CHI PHÍ SỐ LƯỢNG TỔNG CHI PHÍ
Ban giám khảo 5 người 5 triệu đồng
Ban tổ chức 3 người 3 triệu đồng
Giải thưởng (2 hạng mục) 82 triệu đồng
Tổng chi phí tổ chức 90 triệu đồng
(Nguồn: Tác giả)
Nguồn kinh phí:
Nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi hằng năm của chi nhánh.
Bộ phận thực hiện:
Phòng hành chính nhân sự, Phịng Kế Tốn.
Bảng 4.5 Hiệu quả trước và sau khi tham gia cuộc thi “I LOVE VCB”
MỤC TIÊU TRƯỚC KHI
THAM GIA
SAU KHI THAM GIA
Tạo tinh thần thoải mái cho người lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Từ đó, tăng hiệu suất và hiệu quả của người lao động trong cơng việc.
Bình thường Tăng lên
Tăng sự hiểu biết và gắn bó của người lao động với thương hiệu Vietcombank dẫn đến cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của họ.
Bình thường Tăng lên
(Nguồn: Tác giả)
Việc thực hiện cuộc thi “I LOVE VCB” giúp cho người lao động tại chi nhánh tăng cường sự sáng tạo, năng động trong những hoạt động văn hóa tại chi nhánh. Đồng thời, tăng cường sự hiểu biết, niềm tự hào về thương hiệu Vietcombank, từ đó cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của toàn thể người lao động.
Sau khi có kết quả cuộc thi, Phịng Hành chính nhân sự sẽ lập danh sách những người đạt giải gửi về từng Lãnh đạo các phòng ban và Phòng giao dịch để nhà quản lý có thể cân nhắc cộng điểm vào chỉ tiêu đánh giá KPIs của nhân viên trong phịng mình.
Các hoạt động trùn thơng nội bộ sẽ giúp tổ chức truyền tải nhận diện thương hiệu và các giá trị chung. Cụ thể, các thông tin về thương hiệu phải được truyền tải đầy đủ từ trụ sở chính của công ty, từ người lãnh đạo trực tiếp và từ đồng nghiệp. Việc truyền đạt thông tin thương hiệu khơng chỉ cần kịp thời mà cịn phải chính xác và đầy đủ. Khi nhân viên nhận được đầy đủ thơng tin, họ có cảm giác mình được chia sẻ và trở nên có trách nhiệm hơn với thương hiệu của cơng ty. Họ
cũng có cơ sở để trao đổi với đồng nghiệp và ra các quyết định đúng đắn liên quan đến thương hiệu tổ chức. Vì vậy, chi nhánh cần tập trung hơn vào nâng cao sự hiểu biết thương hiệu trong nội bộ chi nhánh, đặc biệt là các cấp quản lý vì họ có vai trị quan trọng qút định trong việc truyền tải thông điệp thương hiệu Vietcombank đến với những người nhân viên.
Hằng năm vào đầu tháng 3, chi nhánh có chi tiền cho người lao động đi du lịch, nghỉ dưỡng, hoạt động này sẽ được các phòng ban của chi nhánh và các phòng giao dịch tự bớ trí, sắp xếp cho chún đi của mình. Việc các phịng ban và phịng giao dịch tự tổ chức sẽ tạo sự thoải mái trong quá trình vui chơi, nghỉ ngơi nhưng lại khơng có tác dụng gắn kết mọi người vào những hoạt động tập thể. Nên trong năm 2019, chi nhánh nên tổ chức hình thức đi du lịch kết hợp teambuilding với những hoạt động tìm hiểu và truyền bá thương hiệu trong nội bộ Vietcombank sẽ góp phần tạo ra một kỳ nghỉ vơ cùng bổ ích và lý thú cho toàn thể người lao động, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ, hướng người lao động đến những hành vi tích cực để họ truyền tải đúng mong muốn, sự kỳ vọng của tổ chức đến với khách hàng. Kế hoạch cụ thể của giải pháp này như sau:
Chương trình du lịch kết hợp teambuilding Mục tiêu giải pháp:
- Tạo ra một kỳ nghỉ vơ cùng bổ ích và lý thú cho tồn thể người lao động, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ.
- Tăng sự hài lòng của người lao động về chế độ đãi ngộ của chi nhánh, tăng cường sự gắn bó, trung thành của người lao động với Vietcombank.
- Tăng sự hiểu biết về thương hiệu Vietcombank dẫn đến người lao động có những hành vi tích cực để truyền bá thương hiệu bên trong và bên ngoài tổ chức.
Cách thức thực hiện:
Quy trình xây dựng chương trình du lịch kết hợp teambuilding:
- Phịng Hành chính nhân sự trình Giám đớc và Chủ tịch Công đoàn của chi nhánh về chủ trương tổ chức du lịch kết hợp teambuilding.
- Thơng báo các phịng ban đăng ký danh sách tham dự và thống kê những trường hợp khơng đi được phải có lý do chính đáng.
- Phịng Hành chính nhân sự trình phương án cụ thể tổ chức: gồm số lượng người lao động, chi phí dự kiến, địa điểm tổ chức, thời gian, chương trình du lịch.
- Chi nhánh mời các đơn vị du lịch chào giá cạnh tranh. - Trình Giám đớc dụt kết quả lựa chọn đơn vị tổ chức.
Ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ (SAIGONTOURIST)