.4 Đặc điểm mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn (Trang 51 - 55)

ĐẶC ĐIỂM TẦN SỐ TẦN SUẤT

(%) Giới tính Nam 81 38.76 Nữ 128 61.24 Độ tuổi Dưới 30 108 51.67 Từ 31 đến 40 61 29.19 Từ 41 đến 50 17 8.13 Từ 51 đến 60 23 11 Chức vụ Quản lý 50 23.92 Nhân viên 159 76.08 Bộ phận

Tiếp xúc trực tiếp với khách

hàng 124 59.33

Không tiếp xúc trực tiếp với

khách hàng 85 40.67 Trình độ học vấn Thạc sỹ 28 13.4 Đại học 129 61.72 Cao Đẳng 34 16.27 Trung cấp, THPT 18 8.61

Thời gian công tác Dưới 5 năm 88 42.11 Từ 5 đến 10 năm 78 37.32 Từ 11 - 20 năm 23 11 Trên 20 năm 20 9.57 TỔNG 209 100

(Nguồn: Kết quả xử lý và tổng hợp của tác giả) Về giới tính: Từ bảng 3.4, cho ta thấy phần lớn người lao động được khảo sát

hàng và các bộ phận back-office. Trong 209 người tham gia khảo sát, có 81 người lao động nam (chiếm 38.76%) và 128 người lao động nữ (chiếm 61.24%).

Về độ tuổi và chức vụ: Độ tuổi của đối tượng tham gia khảo sát từ 22 đến 60

tuổi, chủ yếu tập trung ở độ tuổi dưới 30 chiếm 51.67%. Bên cạnh đó, cấp quản lý thường có độ tuổi trên 31. Điều này cho thấy đội ngũ nhân viên của chi nhánh tương đới trẻ, năng động cịn cấp quản lý là những người giàu kinh nghiệm và có thâm niên trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và tại chi nhánh nói riêng. Sự thành cơng của chi nhánh đến từ đội ngũ lao động tràn đầy sức trẻ và năng động giàu nghị lực và sáng tạo trong công việc, đồng thời dưới sự điều hành của cấp quản lý giàu kinh nghiệm.

Về bộ phận: Qua kết quả khảo sát cho thấy người tham gia khảo sát tập trung

tại các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như giao dịch khách hàng, quản lý khách hàng (chiếm 59.33%). Ngồi ra, kết quả khảo sát cịn cho thấy, các bộ phận giao dịch trực tiếp khách hàng như giao dịch khách hàng tập trung chủ yếu là nữ, bộ phận quản lý khách hàng chủ yếu là nam. Tại các bộ phận không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như phòng hành chính, phòng kế tốn, bộ phận kho quỹ,… thì chủ yếu người tham gia khảo sát là nữ.

Về trình độ học vấn: Trong 209 người tham gia khảo sát cho thấy phần lớn

đều có trình độ từ cao đẳng trở lên (chiến 91.39%). Sớ người tham giao khảo sát có trình độ Trung cấp và THPT chiếm tỷ lệ tương đối thấp, chủ yếu tập trung ở các bộ phận hành chính, kho quỹ.

Về thời gian cơng tác: Phần lớn người tham gia khảo sát có thời gian cơng

tác dưới 10 năm (chiếm 79.43%). Bên cạnh đó, cấp quản lỷ thường có thâm niên cơng tác trên 10 năm.

3.3.3.6. Phân tích độ tin cậy của biến quan sát

Trong nghiên cứu này, các biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 thì thang đo được xem là đảm bảo độ tin cậy.

Theo phụ lục sớ 3 thì ́u tớ Việc tạo ra thơng tin nội bộ có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.958>0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này sẽ được đưa vào phân tích EFA.

Truyền đạt kiến thức thương hiệu

Theo phụ lục sớ 3 thì Trùn đạt kiến thức thương hiệu có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.875>0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3. Tuy nhiên do Cronbach’s Alpha của biến quan sát KNO2 là 0.884 > 0.875 nên ta loại biến quan sát này.

Trong phụ lục số 3, sau khi loại bỏ biến quan sát KNO2, yếu tố Truyền đạt kiến thức thương hiệu có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.884>0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát KNO1, KNO3, KNO4, KNO5, KNO6 sẽ được đưa vào phân tích EFA.

Sự cởi mở

Theo phụ lục sớ 3 thì ́u tớ Sự cởi mở có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.871>0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này sẽ được đưa vào phân tích EFA.

Nhân tố con người

Theo phụ lục số 3, ở ́u tớ Nhân tớ con người có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.970>0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này sẽ được đưa vào phân tích EFA.

3.3.3.7. Phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi hỗ trợ thương hiệu:

Theo phụ lục sớ 3 thì thang đo Hành vi hỗ trợ thương hiệu có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.877 > 0.6. Tuy nhiên do Cronbach’s Alpha của BCB5 là 0.950 > 0.877 nên ta loại biến quan sát này.

Theo phụ lục số 3, sau khi loại bỏ biến quan sát BCB5, Hành vi hỗ trợ thương hiệu có hệ sớ Cronbach’s Alpha 0.950 > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan so với biến tổng lớn hơn 0.3 nên các thang đo BCB1, BCB2, BCB3, BCB4, BCB6 sẽ được đưa vào phân tích EFA.

3.3.3.8. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được dùng để rút gọn và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này giúp rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp ít biến quan sát hơn và cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Phương pháp trích hệ sớ sử dụng trong bài luận văn này là :

+ Phương pháp Principal component analysis

+ Phép quay Varimax có nhiều phương pháp xoay khác nhau trong đó được sử dụng rộng rãi nhất là Varimax procedure (xoay ngun góc các nhân tớ để tới thiểu hố sớ lượng biến có hệ sớ lớn tại cùng một nhân tớ, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tớ).

+ Các biến có hệ sớ tải nhân tớ (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Theo Hair và cộng sự (1998) thì Factor loading (hệ sớ tải nhân tớ) lớn hơn 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, Factor loading lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair và cộng sự, 1998 trích dẫn bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011). Do đó, với nghiên cứu này các quan sát có Factor loading nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn của thang đo.

+ Điểm dừng khi trích các ́u tớ có eigenvalue lớn hơn 1, chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Mơ hình được kiểm định thơng qua việc tính hệ sớ KMO, giá trị KMO nằm giữa 0.5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tớ.

3.3.3.9. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến quan sát

Ta có 23 biến quan sát đối với thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Hành vi hỗ trợ thương hiệu sau khi kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Theo phụ lục số 3, ta thấy hệ số KMO của thang đo là 0.826 thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tớ EFA là thích hợp. Mức Eigenvalue: 3.053 >1. Các hệ số tải nhân tố > 0.5 đạt yêu cầu. Ta có 4 nhân tớ được rút ra từ 23 biến quan sát đạt độ tin cậy với phương sai 78.059 % khá cao, thỏa mãn mức yêu cầu ≥ 50%.

- Nhân tố thứ nhất gồm 6 biến quan sát: INF1, INF2, INF3, INF4, INF5, INF6 gọi là Việc tạo ra thông tin nội bộ.

- Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát: KNO1, KNO3, KNO4, KNO5, KNO6 gọi là Truyền đạt kiến thức thương hiệu.

- Nhân tố thứ ba có 5 biến quan sát: OPE1, OPE2, OPE3, OPE4, OPE5 gọi là Sự cởi mở.

- Nhân tớ thứ tư có 7 biến quan sát: HFA1, HFA2, HFA3, HFA4, HFA5, HFA6, HFA7 gọi là Nhân tố con người.

3.3.3.10. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với thang đo Hành vi hỗ trợ thương hiệu

Ta có 4 biến quan sát của thang đo Hành vi hỗ trợ thương hiệu sau khi kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach's Alpha đạt, được đưa vào phân tích nhân tố EFA để kiểm định mối liên hệ giữa các biến. Kết quả phân tích có hệ sớ KMO là 0.883, đạt yêu cầu vì nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.00)(chi tiết xem phụ lục 3).

Như vậy, việc phân tích nhân tớ EFA cho thang đo Hành vi hỗ trợ thương hiệu trong nghiên cứu này là phù hợp. Kết quả phân tích thang đo này trích ra được 1 nhân tố, với mức phương sai trích 84.154 %.

3.4. Thực trạng về Hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại Vietcombank Nam Sài Gòn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện hành vi hỗ trợ thương hiệu của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)