CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.2.6 So sánh các mơ hình nghiên cứu
Trong các nghiên cứu trên, thang đo mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) do Smith và cộng sự thiết lập năm 1969 là một trong các thang đo có giá trị và độ tin cậy được đánh giá cao trong lý thuyết lẫn thực tiễn. Trong thang đo này gồm 05 yếu tố: bản chất công việc, cơ hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp và tiền lương; Sau đó, Crossman và Bassem (2003) đã bổ sung thêm 2 thành phần là ph c lợi và mơi trường làm việc đã làm cho mơ hình hồn thiện hơn. Hai yếu tố này cũng được tác giả Trần Kim Dung (2005) thực hiện điều chỉnh và iểm định thang đo chỉ số mô tả công việc JDI hi nghiên cứu đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều iện của Việt Nam”.
Hầu hết các nghiên cứu đều kiểm định được rằng các nhân tố trong thang đo JDI đã phản ảnh được sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác; Ở nước này hay ở nước khác; Tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm và thực trạng của từng tổ chức để điều chỉnh cho phù hợp và thích ứng. Từ mơ hình JDI và qua nghiên cứu một số mơ hình của các tác giả:
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại Eximbank Chi nhánh Đà Nẵng, đã sử dụng thang đo gồm 7 yếu tố: công việc, đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, ph c lợi và điều kiện làm việc.
Trần Thanh Hiền (2013), Nâng cao mức độ hài lịng trong cơng việc của CBNV khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, cũng sử dụng thang đo gồm 7 yếu tố: bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, ph c lợi và môi trường làm việc.
Huỳnh Thị Thanh Loan (2014), Đo lường sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agriban Phước Kiển, vẫn áp dụng thang đo 7 yếu tố gồm: tiền lương, bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, điều kiện làm việc, đồng nghiệp và phúc lợi.
Như vậy, từ các mơ hình nghiên cứu nêu trên, với cơ sở lý thuyết về sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên và kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất khung nghiên cứu của đề tài tập trung vào 7 yếu tố như sau:
Hình 1.4 Khung nghiên cứu