CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2 Giải pháp đề xuất và kiến nghị
3.2.1 Giải pháp đề xuất
Trên cơ sở đánh giá thực trạng mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agribank tỉnh An Giang và từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp và điều kiện thực hiện nhằm nâng cao sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agriban An Giang như sau:
Thứ nhất, Agribank tỉnh An Giang phải chủ động xây dựng môi trường làm việc lành
mạnh, chuyên nghiệp tại Hội sở Tỉnh, từng bước triển khai và nhân rộng trong phạm vi toàn chi nhánh. Trước mắt, tập trung rà sốt, chỉnh sửa cơng tác điều hành kế hoạch inh doanh đối với các chi nhánh cấp II trực thuộc. Việc giao chỉ tiêu kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế của từng địa phương và phù hợp với quy mô, hoạt động, khả năng quản lý của từng chi nhánh. Điều chỉnh và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân; Giao nhiệm vụ xử lý và thu hồi nợ tồn đọng cho bộ phận xử lý nợ chuyên trách; Đồng thời, phân công và giao nhiệm
vụ vận động khách hàng, quảng bá thương hiệu cho bộ phận dịch vụ và marketing; Triển khai việc cho vay qua Tổ, nhóm thơng qua Ủy ban nhân dân, Hội nơng dân, Hội phụ nữ đối với những món vay nhỏ (dưới 200 triệu đồng) để giảm bớt khối lượng, áp lực cơng việc, giảm thời lượng làm việc ngồi giờ. Trong đầu tư tín dụng phải đảm bảo an tồn, hiệu quả, kiểm sốt chặt những lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như inh doanh bất động sản, chứng khoán, xuất khẩu thủy sản; Tập trung đầu tư tín dụng những lĩnh vực an toàn, chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân tại thị trường nông thôn truyền thống để ngăn ngừa rủi ro và giảm áp lực căng thẳng đối với nhân viên.
Thứ hai, Củng cố và kiện toàn bộ phận kinh doanh trực tiếp tại Hội sở Tỉnh; Tách hẳn
vai trò quản lý điều hành chung của Agribank Tỉnh với vai trò kinh doanh trực tiếp của Hội sở để tập trung tăng trưởng inh doanh trên địa bàn thành phố Long Xuyên nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả và lợi nhuận tại Hội sở Tỉnh và toàn chi nhánh, đảm bảo đủ quỹ lương để chi trả kịp thời cho cán bộ, nhân viên.
Xây dựng phương án hoán lợi nhuận, khoán tiền lương phù hợp khả năng và điều kiện của từng chi nhánh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và tạo sự chủ động, công bằng và minh bạch trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và chi trả tiền lương tương xứng với kết quả thực hiện của từng cá nhân và từng đơn vị.
Thứ ba, Chủ động xây dựng và triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo, tập huấn
nghiệp vụ tại Agribank tỉnh An Giang theo định kỳ hàng quý với những nội dung phù hợp và thiết thực về những kỹ năng nghiệp vụ quản trị rủi ro trong kinh doanh, giao tiếp, ứng xử, quy trình nghiệp vụ cho tất cả nhân viên. Thường xuyên thực hiện rà soát lại công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ; Gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và luân chuyển cán bộ, nhân viên; Mạnh dạn sử dụng kết quả đào tạo, tập huấn trong công tác đánh giá, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ; Đồng thời thực hiện công khai, minh bạch công tác luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trên cơ sở năng lực, chất lượng và hiệu quả công việc.
Thứ tư, Điều chỉnh phân cơng lao động và bố trí, sắp xếp lại các phịng, ban tại Hội sở
Tỉnh và các chi nhánh II trực thuộc, trên cơ sở đó, phân định rõ trách nhiệm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, từng nhân viên; Đồng thời, phân công và giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng tại Agribank tỉnh An Giang để phụ trách và hỗ trợ các chi nhánh huyện, thị, thành phố trong công tác quản trị, điều hành và triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, kịp thời giải quyết những hó hăn, vướng mắc trong q trình hoạt động của từng chi nhánh nhằm hoàn thành chỉ tiêu inh doanh, đảm bảo lợi nhuận để chi lương kịp thời và đầy đủ cho nhân viên toàn chi nhánh thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm của lãnh đạo Agribank tỉnh An Giang nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng của nhân viên đối với lãnh đạo; Từ đó, động viên khuyến khích nhân viên tích cực làm việc, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc của từng cá nhân nhằm hoàn thành mục tiêu chung của Agribank tỉnh An Giang.
Điều kiện để thực hiện nhóm giải pháp:
1. Chủ động xây dựng, đề xuất với Ban giám đốc Agribank tỉnh An Giang phương án điều hành và giao chỉ tiêu kế hoạch inh doanh đối với các chi nhánh cấp II trực thuộc trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đánh giá tình hình và ết quả kinh doanh của từng chi nhánh những năm qua. Việc giao chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh phải xuất phát từ điều kiện, đặc thù kinh tế từng địa phương, quy mô hoạt động và khả năng quản lý của từng chi nhánh. Song song đó, phải phân cơng, phân nhiệm cụ thể từng bộ phận, tách rõ và giao nhiệm vụ tư vấn, tiếp thị khách hàng cho bộ phận dịch vụ và marketing; nhiệm vụ xử lý và thu hồi nợ cho bộ phận xử lý nợ nhằm giảm áp lực công việc cho bộ phận giao dịch viên và nhân viên tín dụng để tập trung làm tốt nhiệm vụ của mình.
2. Tăng cường mối quan hệ với chính quyền địa phương, các Sở, Ban ngành trong tỉnh, tòa án, thi hành án để tạo sự đồng thuận và hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh và Agribank tỉnh An Giang, đặc biệt trong công tác xử lý và thu hồi nợ xấu; Từ đó, giải quyết nhanh chóng các khoản nợ tồn động nhằm tiết giảm chi phí kinh doanh và gia tăng lợi nhuận, từng bước nâng cao năng lực tài chính, góp phần đảm bảo chi trả đủ lương cho nhân viên toàn chi nhánh. Đồng thời, xây dựng phương án inh doanh trực tiếp tại Hội sở Tỉnh, tách rõ vai trị quản lý điều hành tồn tỉnh với vai trò trực tiếp inh doanh, như một chi nhánh gắn với việc triển khai thực hiện phương án khoán lợi nhuận, khoán tiền lương đến từng cá nhân, từng đơn vị để tạo sự công bằng,
minh bạch trong phân phối thu nhập cho nhân viên.
3. Trong kế hoạch tài chính hàng năm dành một khoản chi phí cho cơng tác đào tạo để chủ động trong việc triển khai và tổ chức đào tạo, tập huấn cho nhân viên; Nội dung đào tạo phải phù hợp với từng đối tượng và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác; Đồng thời, xem xét để hỗ trợ chi phí cho nhân viên tự học để nâng cao trình độ (sau đại học, ngoại ngữ) góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo cơ hội để nhân viên tự hoàn thiện bản thân và đảm bảo điều kiện thăng tiến.
4. Tổ chức rà sốt, đánh giá việc phân cơng, giao nhiệm vụ đối với từng phòng, từng chi nhánh và từng cá nhân để sắp xếp, bố trí và phân cơng phù hợp với điều kiện hoạt động của từng chi nhánh; Đồng thời, củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo xử lý nợ tại Agribank tỉnh An Giang và từng chi nhánh; phân công và giao trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, đảm bảo đủ sức để thực hiện nhiệm vụ xử lý và thu hồi nợ. Song song đó phải phân cơng Ban giám đốc Agribank Tỉnh đảm trách hỗ trợ các chi nhánh cấp II để thể hiện trách nhiệm, sự quan tâm đối với nhân viên; Từ đó, sẽ góp phần nâng cao sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên để đạt được mục tiêu kinh doanh của đơn vị.
Kết quả sẽ đạt được khi triển khai thực hiện giải pháp:
1. Tạo dựng mơi trường làm việc minh bạch, an tồn; Giảm áp lực và căng thẳng từ rủi ro trong hoạt động; Đồng thời, giảm áp lực, khối lượng công việc cũng như thời gian làm việc ngoài giờ.
2. Nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả và lợi nhuận; Tạo điều kiện để chi trả tiền lương, thù lao lao động kịp thời và đầy đủ cho nhân viên một cách công bằng và minh bạch.
3. Tạo lập mơi trường học tập và đào tạo với lộ trình thăng tiến rõ ràng, tạo điều kiện cho nhân viên tự rèn luyện để nâng cao trình độ, hồn thiện cá nhân và đảm bảo điều kiện thăng tiến;
4. Thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm đối với nhân viên để tạo dựng niềm tin, nâng cao sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên; Từ đó, th c đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc của nhân viên để hoàn thành kế hoạch inh doanh được giao.
3.2.2 Kiến nghị đối với Agribank
- Agribank cần phải xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp và hạn chế rủi ro nhất là trong lĩnh vực tín dụng nhằm tránh gây áp lực tâm lý phải chịu trách nhiệm đè nặng cùng với mối lo hình sự hóa quan hệ kinh tế, cụ thể là: rà sốt đánh giá lại tồn bộ hệ thống cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ đã ban hành để chỉnh sửa bổ sung trên cơ sở đảm bảo tăng cường quản lý an toàn, hiệu quả mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng; Xây dựng và triển khai hệ thống định mức cho vay theo ngành kinh tế cùng với hệ thống cảnh báo và quản lý rủi ro đối với các lĩnh vực trọng yếu như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động; Đồng thời, xây dựng hồ sơ inh tế địa phương tại các chi nhánh, phân theo loại hình khách hàng, phân loại theo thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm, thế mạnh của từng địa phương nhằm mở rộng đầu tư tín dụng đ ng định hướng, an toàn và hiệu quả cho ngân hàng. Xây dựng hệ thống dữ liệu về pháp luật theo từng mảng nghiệp vụ; nghiên cứu, ban hành quy định về hoạt động hỗ trợ pháp lý giúp cho việc thực thi pháp luật và công tác pháp chế của toàn hệ thống Agriban được hoàn thiện hơn nhằm hỗ trợ cho nhân viên trong quá trình tác nghiệp đối với những lĩnh vực có liên quan đến pháp luật.
- Cải tiến việc điều hành và giao kế hoạch kinh doanh hàng năm, phải xuất phát từ điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội từng vùng, từng địa phương, qui mô hoạt động và khả năng quản lý của từng chi nhánh nhằm từng bước giảm áp lực, khối lượng công việc tại các chi nhánh trực tiếp kinh doanh. Thực hiện việc quyết tốn tài chính, tiền lương hàng quý tạo điều kiện để các chi nhánh kịp thời chi lương năng suất, lương ngoài giờ cho cán bộ nhân viên nhằm động viên, khuyến khích cán bộ nhân viên hồn thành công việc được giao.
- Xây dựng quy chế, quy trình đào tạo, thăng tiến cụ thể, với lộ trình rõ ràng. Quy chế này phải được triển hai đến tất cả các nhân viên trong toàn hệ thống và được thực hiện một cách công khai, minh bạch để tránh tình trạng đề bạt, bổ nhiệm theo cảm tính, chủ quan, phe phái, kiềm hãm sự phát triển đối với lực lượng nhân viên trẻ, có năng lực nhằm tạo động lực và khuyến hích nhân viên tăng năng suất lao động, sáng
tạo trong công việc; Đồng thời, xây dựng bộ quy tắc chuẩn về chức danh các công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ứng với từng chức danh, vị trí cơng việc của nhân viên ngân hang làm cơ sở cho việc tiêu chuẩn hóa cán bộ, phù hợp với từng cấp độ đào tạo khác nhau cho từng cá nhân.
- Duy trì và nâng cao các chính sách, chế độ phúc lợi cho người lao động. Định kỳ hàng năm nên tổ chức cho những nhân viên trực tiếp kinh doanh tại các chi nhánh có thành tích tốt trong cơng tác được đi tham quan, nghỉ mát trong và ngoài nước; Đồng thời, tổ chức các phong trào văn thể mỹ trong phạm vi khu vực và tồn hệ thống để tạo sinh khí sơi nổi, giảm bớt căng thẳng trong q trình làm việc. Tiếp tục thực hiện việc trích quỹ hen thưởng, phúc lợi cho các chi nhánh loại 1, tạo điều kiện để các đơn vị chủ động trong việc hen thưởng và tổ chức các hoạt động phong trào.