ĐVT: % TT CHỈ TIÊU (Tỷ lệ hoàn thành) ĐỒNG THÁP BẾN TRE Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Vốn huy động 97 110,6 113,8 120,8 105 115,7 112,4 118 2 Dư nợ cho vay nền inh tế 99 112,8 121,2 117,3 110 117 112,3 112,9 3 Tỷ lệ nợ xấu 1,20% 0,25% 0,24% 0,30% 0,80% 0,34% 0,25% 0,29% 4 Thu dịch vụ 96 146,6 113,6 120 101 102 124 135,5 5 Thu hồi nợ đã XLRR 91 152,5 160,1 152 100 105 132,8 100 6 Thu hồi nợ đã bán VAMC 100 168,3 145 100 105 132,8 100 7 Lợi nhuận trước thuế 101 103,6 113,4 108,6 105 103 104,6 121,5 Qua kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh của một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL có những điều kiện kinh tế - xã hội há tương đồng với Agribank tỉnh An Giang, tuy nhiên Agribank tỉnh Đồng Tháp và Agribank tỉnh Bến Tre đã thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh với tỷ lệ hoàn thành khá cáo trong năm 2014, từ năm 2015 đến 2017 họ đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch inh doanh hàng năm, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện đạt rất cao.
2.5.2. Kết quả của Agribank tỉnh An Giang
2.5.2.1 Giai đoạn từ 2010 đến 2013
Bảng 2. 3 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản Agribank tỉnh An Giang (2010 – 2013)
ĐVT: %
TT
CHỈ TIÊU
(Tỷ lệ hoàn thành) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Tổng nguồn vốn 121,1 115,7 120,6 116,6 2 Tổng dư nợ 117,4 112,1 112,8 111,9 3 Tỷ lệ nợ xấu 1,00% 1,51% 2,30% 1,77% 4 Thu hồi nợ XLRR 60,5 86 110 89 5 Thu nợ VAMC 6 Thu dịch vụ 119,2 138,5 94,1 90 7 Lợi nhuận 147,1 109,1 109,6 106
Trong giai đoạn này, Agribank tỉnh An Giang đã thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh với tỷ lệ rất cao, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch, nhất là chỉ tiêu lợi nhuận; Từ đó, Agriban tỉnh An Giang luôn đảm bảo thu nhập cho cán bộ nhân viên với hệ số tiền lương từ 1,5 trở lên, đủ chi các khoản tiền lương làm thêm giờ và lương năng suất từ 2 – 4 tháng lương (bao gồm cả V1+V2).
2.5.2.2 Giai đoạn từ 2014 đến 2017
Trong giai đoạn từ 2014 đến 2017, hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh An Giang đã có dấu hiệu suy giảm rõ nét; Ngoại trừ năm 2016, các chỉ tiêu inh doanh đều tăng trưởng so năm trước và tỷ lệ hoàn thành so kế hoạch đạt khá cao, nhất là lợi nhuận tăng so năm trước 3,7% nhưng chỉ đạt 79% so kế hoạch, còn lại các năm 2014, 2015
và 2017 tuy một số chỉ tiêu inh doanh có tăng so năm trước nhưng so ế hoạch được giao thì đạt thấp, nhất là trong năm 2017 chỉ duy nhất có chỉ tiêu thu dịch vụ tăng được 16% so năm trước và đạt 91,4% so kế hoạch trong khi nợ xấu tăng 5,4% và lợi nhuận âm khá lớn.
Bảng 2. 4 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản Agribank tỉnh An Giang (2014 – 2017)
ĐVT: %
TT CHỈ
TIÊU
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So kế hoạch So năm trƣớc So kế hoạch So năm trƣớc So kế hoạch So năm trƣớc So kế hoạch So năm trƣớc 1 Tổng nguồn vốn 93 +4,1 98,5 +7,6 97,5 10,5 94,7 7,9 2 Tổng dư nợ 92,8 +2,6 98 +7,2 96,8 7,3 92,1 -3,7 3 Tỷ lệ nợ xấu 7,5 +5,7 8,8 +1,3 6,5 -2,3 11,9 +5,4 4 Thu hồi nợ XLRR 60,7 76,6 83,9 +38 90,8 +49 70,3 75 5 Thu nợ VAMC 77,6 77,6 89,3 +85 68 56,7 6 Thu dịch vụ 95,6 +6,8 83,8 91 95,3 +11,2 91,4 +16 7 Lợi nhuận 82,3 92 84,4 93,6 79 103,7 -153 -259 Theo đánh giá của Agribank, Trụ sở chính giao các chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu: (1) Nguồn vốn, (2) Dư nợ, (3) Tỷ lệ nợ xấu, (4) Dịch vụ, (5) Tài chính, (6) Thu nợ XLRR, (7) Thu nợ bán VAMC. Kết quả thực hiện năm 2017 như sau:
- Theo chỉ tiêu: số lượng chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch tài chính cao nhất với 110/158 chi nhánh, có 109 chi nhánh hồn thành chỉ tiêu ế hoạch tín dụng, 108 chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch nợ xấu, 106 chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch nguồn vốn, 91 chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch thu nợ đã xử lý rủi ro, 71
chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch dịch vụ và thu nợ bán VAMC.
- Theo chi nhánh: có 105 chi nhánh hoàn thành từ 4 chỉ tiêu ế hoạch năm 2017 được Trụ sở chính giao, chiếm 66,5% số chi nhánh, 04 chi nhánh chưa hoàn thành cả 07 chỉ tiêu ế hoạch được giao, trong đó có Agriban tỉnh An Giang.
Qua ết quả inh doanh từ năm 2014 – 2017, Agriban tỉnh An Giang đều hơng hồn thành ế hoạch được giao ở tất cả 7 chỉ tiêu chủ yếu, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận, ảnh hưởng há lớn đến tiền lương và đời sống của cán bộ nhân viên so với giai đoạn những năm 2013 về trước. Tại báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết của Đảng bộ giai đoạn 2015 – 2017 và các báo cáo tổng ết hoạt động inh doanh của Agriban tỉnh An Giang đã đánh giá nguyên nhân đạt ết quả inh doanh thấp trong những năm qua là do ết quả thực hiện công việc của nhân viên, mà nguyên nhân là do áp lực trong việc thực hiện chỉ tiêu, áp lực cạnh tranh và rủi ro ln “rình rập” đã tạo ra tâm lý căng thẳng, lo sợ từ phía nhân viên vì nếu hơng hồn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao sẽ ảnh hưởng đến đánh giá, xếp loại lao động làm cho tiền lương, thu nhập sụt giảm nhưng nếu bằng mọi cách để đạt chỉ tiêu sẽ hông lường trước được hậu quả hi mà môi trường inh doanh An Giang quá nhiều rủi ro nên họ cảm thấy chán nản do hông hài lịng với cơng việc mà họ đang làm.
2.6 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Agribank tỉnh An Giang
Từ đặc điểm cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành và kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh An Giang; Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính qua phỏng vấn Giám đốc các chi nhánh cấp II trực thuộc đã cho thấy thực trạng mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agribank tỉnh An Giang thể hiện qua các yếu tố như sau:
2.6.1 Bản chất công việc
Với đặc điểm về cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành của Agriban , HĐTV ban hành quy chế quản lý lao động trong toàn hệ thống để quản lý người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (ngoại trừ HĐTV và Ban Tổng giám đốc). Nội dung quản lý lao động gồm: công tác định biên lao động, tuyển dụng, sắp xếp, bố trí lao động, ban
hành, tổ chức thực hiện, iểm tra, giám sát hệ thống, cơ chế quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động; Khen thưởng, xử lý ỷ luật và trách nhiệm vật chất.
Để quản lý lao động, HĐTV đã ban hành Nội quy lao động thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống Agribank với những quy định cụ thể như sau:
- Thời giờ làm việc: không quá 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ hi đáp ứng các điều kiện sau đây: được sự đồng ý của người lao động và bảo đảm số giờ làm thêm không quá 50% số giờ làm việc trong ngày, không quá 200 giờ trong 1 năm; Đồng thời, người sử dụng lao động phải chi trả tiền lương cho người lao động, mức chi tùy thuộc vào khả năng tài chính của từng đơn vị.
- Thời giờ nghỉ ngơi: người lao động được nghỉ 30 phút trong giờ làm việc, được tính vào thời gian làm việc. Mỗi tuần được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục (thứ 7, chủ nhật hàng tuần). Hàng năm, người lao động được nghỉ phép và hưởng nguyên lương theo kết quả kinh doanh của đơn vị, thời gian nghỉ phép được quy định từ 12 ngày đến 16 ngày làm việc tùy theo tính chất và đặc điểm cơng việc. Ngồi ra, số ngày nghỉ phép còn được tăng thêm theo thâm niên, cứ 5 năm làm việc thì được tăng thêm 1 ngày. Ngồi ra, cịn có các ngày nghỉ lễ, Tết trong năm theo quy định của của Luật lao động. Từ đặc điểm quản trị điều hành của Agriban , hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu định hướng của NHNN, HĐTV Agriban ban hành nghị quyết để Tổng giám đốc thực hiện việc giao chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho các chi nhánh loại 1 nhận khoán tài chính bao gồm 7 chỉ tiêu cụ thể: nguồn vốn huy động, dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, thu hồi nợ bán cho VAMC, thu dịch vụ và lợi nhuận dưới hình thức Quyết định (chỉ tiêu “pháp lệnh”) buộc các chi nhánh phải hoàn thành với mức tối thiểu theo định hướng của NHNN để đảm bảo tiền lương cho cán bộ nhân viên.
Trên cương vị là người đứng đầu, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, họ hiểu rõ về trách nhiệm và cơng việc của mình. Kết quả phỏng vấn đã cho thấy hầu hết Giám đốc đều có cùng nhận xét nhân viên của họ luôn mong muốn gắn bó với ngân hàng bởi tại địa bàn huyện thì làm ngân hàng vẫn tốt hơn các cơ
quan khác, họ cảm thấy có được một vị trí xã hội nhất định, nơi làm việc lại an toàn, sạch đ p, thuận lợi với đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc. Một nam Giám đốc 59 tuổi, 38 năm làm việc trong ngành ngân hàng, 9 năm làm giám đốc đã chia sẻ: “…Bây giờ làm ngân hàng tuy có cực nhưng tốt hơn ngày xưa rất nhiều bởi vì nhân viên có chỗ làm thống mát, đầy đủ tiện nghi mà hó có cơ quan nào ở Huyện sánh bằng…”. Một nữ Giám đốc, 52 tuổi, 31 năm trong ngành và 6 năm làm giám đốc cũng chia sẻ:
“…Nhân viên bây giờ sướng hơn hồi trước vì họ được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, thông tin nên rất thuận tiện trong quá trình làm việc…”.
Tuy nhiên, điều mà họ ưu tư và lo lắng là làm sao phải hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh hàng năm trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các ngân hàng mà chỉ tiêu luôn luôn phải tăng trưởng để đảm bảo lợi nhuận. Các Giám đốc cũng có một nhận xét chung là môi trường kinh doanh hiện nay quá phức tạp và nhiều tiềm ẩn rủi ro do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kém hiệu quả, sản xuất của nông dân cũng hơng ổn định vì chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh.
2.6.2 Môi trƣờng làm việc
Với áp lực phải thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh do trụ sở chính giao, Agribank tỉnh An Giang còn phải chịu áp lực cạnh tranh từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn buộc Ban giám đốc Agribank tỉnh An Giang phải giao lại chỉ tiêu cho các chi nhánh cấp II trực thuộc với tỷ lệ tăng thêm từ 1% - 5% so với chỉ tiêu nhận từ trụ sở chính. Tương tự như Agriban Tỉnh, giám đốc các chi nhánh cấp II trực thuộc tiếp tục phân giao chỉ tiêu cho từng bộ phận và từng cán bộ nhân viên với 1 tỷ lệ tăng thêm nhất định để đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh do Agribank Tỉnh giao; Từ đó, các nhân viên trực tiếp kinh doanh phải gánh vác trách nhiệm thực hiện đồng thời nhiều chỉ tiêu kinh doanh, với mức tăng trưởng ngày càng tăng cao nên đã tạo ra áp lực, thách thức và căng thẳng rất lớn đối với nhân viên, đặc biệt là các nhân viên làm cơng tác tín dụng do vừa phải đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhưng phải đảm bảo an tồn và hiệu quả trong hi môi trường kinh doanh ngày càng nhiều rủi ro.
Là một đơn vị trực tiếp kinh doanh, Agribank tỉnh An Giang chịu trách nhiệm tổ chức và triển khai kế hoạch inh doanh hàng năm được Agribank giao. Với khối lượng công
việc, chỉ tiêu inh doanh ngày càng tăng lên buộc nhân viên phải thường xuyên làm việc ngoài giờ để hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt là nhân viên tại các chi nhánh cấp II trực thuộc khi một nhân viên tín dụng vừa phải thực hiện đồng thời việc thẩm định hồ sơ vay vốn, vừa lập thủ tục giải ngân, đôn đốc nhắc nhở thu nợ, thu lãi, vừa xử lý và thu hồi nợ xấu; Đồng thời, vừa phải tư vấn và giới thiệu dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm,...; Đối với giao dịch viên kế toán vừa thực hiện giao dịch với khách hàng, vừa tư vấn sử dụng dịch vụ, vận động mở tài khoản, gởi tiền,… trong điều kiện nhân sự hông được bổ sung nên gánh nặng công việc ngày càng áp lực làm cho nhân viên mệt mỏi, căng thẳng,… nên họ thực sự khơng hài lịng vì ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày; Do vậy, khi trả lời phỏng vấn, hầu hết các Giám đốc cũng cho rằng khối lượng công việc ngày càng tăng lên, nhân sự thì có hạn nên áp lực công việc ngày càng lớn làm cho nhân viên luôn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và kể cả bản thân họ cũng mệt mỏi vì thường xun phải làm việc ngồi giờ, cuối tuần cũng hông được nghỉ ngơi vì phải đi vận động, tìm kiếm khách hàng, hoặc họp hội,… Một nam Giám đốc 51 tuổi, 31 năm trong ngành với 7 năm làm giám đốc đã chia sẻ: “…Vì
trách nhiệm thì phải ráng hết sức mình chứ bây giờ đuối quá, cứ mỗi năm lại phải tăng 15 – 20%, tăng hoài làm sao làm nổi, tơi cũng đuối chứ đừng nói đến anh em nhân viên, một nhân viên bây giờ phải làm quá nhiều việc, vừa cho vay, vừa thu nợ, vừa tư vấn, vận động khách hàng,… không thể làm xuể…”.
Một nam Giám đốc trẻ hơn, 43 tuổi, 20 năm trong ngành, 3 năm làm giám đốc cũng chia sẻ: “…Chỉ tiêu kinh doanh ngày càng tăng lên, áp lực nặng quá anh ơi, em còn
trẻ nên cố gắng hết mình, tụi em phải làm ngày, làm đêm nên anh em bây giờ đuối quá, muốn đi tham quan, du lịch cũng khơng có thời gian…”. Cùng quan điểm trên,
một nam Giám đốc 46 tuổi, 24 năm trong ngành, 3 năm làm giám đốc đã chia sẻ thêm:
“…Các ngân hàng cạnh tranh quyết liệt, nhất là tại địa bàn thành phố, họ bằng mọi cách lôi kéo khách hàng như là nâng giá trị tài sản đảm bảo để nâng mức cho vay hoặc chi thêm tiền ngoài sổ sách để vận động khách hàng gởi tiền, nếu mình làm như họ thì khơng dám vì thiếu an toàn, nhiều rủi ro nhưng nếu khơng làm thì mất khách hàng, khơng hồn thành chỉ tiêu…”.
và kể cả họ ln muốn gắn bó và làm việc lâu dài cho Agribank tỉnh An Giang nhưng vì áp lực từ cơng việc, áp lực phải thực hiện chỉ tiêu kinh doanh buộc họ phải thường xuyên làm việc ngoài giờ, làm cho họ mệt mỏi; Đồng thời, họ cảm thấy lo lắng và có cảm giác thiếu an tồn trong q trình thực hiện nhiệm vụ. Từ đó, họ khơng thực sự hài lòng trong cơng việc của mình dù ln muốn gắn bó với ngân hàng.
2.6.3 Chính sách tiền lƣơng
HĐTV Agribank ban hành quy chế trả lương thực hiện cơ chế trả lương cho người lao động theo từng vị trí, chức danh công việc và mức độ hồn thành cơng việc, khơng thấp hơn mức lương tối thiểu do chính phủ quy định. Tổng tiền lương của một nhân viên bao gồm: lương cơ bản (ký hiệu V1); thù lao lao động (ký hiệu V2); các khoản phụ cấp (chức vụ, trách nhiệm, độc hại); tiền lương ngoài giờ; lương năng suất (sau khi quyết tốn tài chính năm, nếu chi nhánh hồn thành đạt và vượt chỉ tiêu lợi nhuận). Tổng thu nhập một tháng của nhân viên được tính bằng tổng các khoản: lương cơ bản, tạm ứng thù lao lao động, các khoản phụ cấp (nếu có) trừ đi các hoản thuế thu nhập cá nhân (nếu có), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đồn phí cơng đồn, cụ thể như sau:
- Lương cơ bản được xác định như sau: