Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến của các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi đổi mới cá nhân của người lao động trong khu vực công (Trang 61 - 65)

Biến Dung sai VIF

X1 0,933 1,072

X2 0,937 1,067

X3 0,954 1,048

X4 0,969 1,032

X5 0,952 1,050

Theo kết quả từ bảng 4.16, ta thấy hệ số VIF < 2 và dung sai đều nằm trong

khoảng (0;1). Từ đó ta kết luận khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.  Kiểm tra các giả định hồi quy

Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn Hình 4. 1: Biểu đồ Histogram mơ hình hồi quy 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Nhìn vào biểu đồ tần số hình 4.1 cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Như vậy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Mean > 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0.987 (gần bằng 1), nên có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Hình 4. 2: Đồ thị P – P Plot mơ hình hồi quy 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Từ đồ thị P – P Plot hình 4.2 ta thấy biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kì vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.

Giả định liên hệ tuyến tính

Hình 4. 3: Đồ thị Scatterplot mơ hình hồi quy 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Từ đồ thị phân tác giữa các phần dư và giá trị dự đốn hình 4.3, ta thấy phần dư chuẩn hóa tập trung quanh đường hồnh độ 0. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết có liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy 1.

b. Mơ hình hồi quy 2:

 Biến độc lập:

X1 : Sự hỗ trợ của tổ chức được cảm nhận cho đổi mới X2 : Chất lượng mối quan hệ với cấp trên

X3: Yêu cầu đổi mới trong công việc X4: Danh tiếng về đổi mới

X5: Bất mãn với hiện trạng  Biến phụ thuộc:

Y: Hành vi đổi mới cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi đổi mới cá nhân của người lao động trong khu vực công (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)