Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 46)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.3 Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam

3.3.2 Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại

Khả năng sinh lời là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực quản lý, hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO mở cửa nền kinh tế thì các bảo hộ của Nhà nƣớc đối với các ngân hàng nội địa khơng cịn nữa, các NHTMVN phải tự mình phát triển để đối đầu với các ngân hàng nƣớc ngoài lớn mạnh trên thế giới nhƣ HSBC, ANZ, Shinhan, Hongleon, Standard Chattered đầu tƣ vào Việt Nam.

Các chỉ số quan trọng nhất phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là chỉ số ROA, ROE, NIM. Trong đó, chỉ số ROA phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. Chỉ số ROE thể hiện thu nhập nhận đƣợc khi CSH bỏ ra một đồng vốn hay nói cách khác, đây là chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của CSH dƣới tác động của địn bẩy tài chính. Cịn chỉ số NIM thì thể hiện chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thơng qua các tài sản sinh lời.

Hình 3.5 ROA, NIM và ROE trung bình của các NHTM

Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Chỉ số ROA, ROE của các ngân hàng có xu hƣớng sụt giảm là do trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn tăng trƣởng chậm, tín dụng tăng trƣởng yếu, chất lƣợng khoản vay suy giảm, tỷ lệ nợ xấu của các NH tăng cao.

3.3.2.1 Đánh giá khả năng sinh lợi của tổng tài sản ROA

Từ hình 4.6 thể hiện chỉ số ROA trung bình của các NMTMVN ta thấy rằng, từ năm 2006-2007, ROA có xu hƣớng tăng. Trong đó ngân hàng đạt ROA cao nhất là Nam Á đạt 3,28% năm 2006, Vietcapital đạt 4,57% năm 2007. Trong ba ngân hàng có tài sản lớn nhất trong các NHTM là Vietcombank, BIDV và Vietinbank thì tỷ lệ ROA đạt giá trị trung bình. Năm 2006, giá trị ROA của Vietcombank, BIDV và Vietinbank đạt lần lƣợt là: 1,89%, 0,76% và 0,48%. Vào năm 2007, Năm 2006, giá trị ROA của Vietcombank, BIDV và Vietinbank đạt lần lƣợt là: 1,32%, 0,84% và 0,76%.

1.82 1.96 1.03 1.48 1.56 1.31 0.83 0.69 0.66 0.54 4.03 3.35 2.91 3.32 3.44 4.08 3.79 3.14 2.97 3.18 15.08 16.74 9.98 14.03 15.33 13.70 8.00 7.05 7.28 6.86 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROA NIM ROE

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROA

Hình 3.6 ROA của các NHTM giai đoạn 2006-2015

Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Từ năm 2008 nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hƣởng xấu từ tình hình kinh tế thế giới bất ổn và kinh tế trong nƣớc diễn biến khá phức tạp. Khi nên kinh tế suy giảm gây khó khăn đến hoạt động kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trong nƣớc từ đó ảnh hƣởng sâu sắc đến lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt là với các ngân hàng thƣơng mại. Vào năm 2008, ROA có xu hƣớng giảm mạnh so với những năm trƣớc đạt cao nhất là ngân hàng Techcombank 2,37% và thấp nhất là ngân hàng Quân đội 0,17%.

Từ năm 2009-2015, ROA của các ngân hàng chuyển biến khác phức tạp và có xu hƣớng giảm qua từng năm. Trong giai đoạn 2009-2015, các ngân hàng tập trung tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, giải quyết vấn đề nợ xấu theo hƣớng bền vững, ổn định hơn. Trong giai đoạn 2009-2015, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của mỗi ngân hàng có sự phân biệt khá rõ rệt. Chỉ số ROA dao động từ 0.01% đến 5,54%, ngân hàng đạt giá trị ROA thấp nhất là NVB (năm 2012) và cao nhất là Seabank (năm 2010).

3.3.2.2 Đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROE Hình 3.7 ROE của các NHTM giai đoạn 2006-2015

Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Theo hình 4.7, từ giai đoạn 2006-2015, ROE của các NHTM đƣợc chia làm ba giai đoạn, giai đoạn trƣớc khủng hoảng năm 2008 và giai đoạn năm 2008-2010 đạt giá trị trung bình dao động từ 6,86% đến 16,74%. Vào giai đoạn 2006-2007, chỉ số ROE của các ngân hàng tƣơng đối ở mức cao, đỉnh điểm là ngân hàng Á Châu đạt 44,49% vào năm 2007. Sau đó, ROE giảm mạnh vào năm 2008 do khủng hoảng tài chính tồn cầu ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng .Trong giai đoạn 2010-2015, chỉ số ROE có chiều hƣớng giảm dần, giá trị thấp nhất là 0,07% tại ngân hàng Quốc Dân năm 2012. 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROE

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giải đã thu thập các dữ liệu vĩ mơ để trình bày một cách tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát. Ngồi ra, tác giả cịn trình bày về quy mơ, tình hình hoạt động cũng nhƣ kết quả lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam. Nhiều năm trở lại đây, các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao thƣơng hiệu cũng nhƣ cải cách về nhân sự, cải tiến công nghệ để phục vụ ngày một tốt hơn cho khách hàng. Tuy nhiên, các NHTMVN cần nổ lực hơn nữa trong công tác quản lý điều hành, phòng ngừa rủi ro, hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh, phát triển các nguồn lực về vốn, công nghệ để thúc đẩy hơn nữa quá trình phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng, đáp ứng kịp thời q trình hội nhập lĩnh vực tài chính, ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)