CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Vấn đề biến đổi khí hậu
2.1.1. Lượng phát thải khí CO2 tại các nước ASEAN.
Theo lý thuyết đường cong Kuznets, vào thời kỳ đầu của q trình cơng nghiệp hóa, ơ nhiễm gia tăng một cách nhanh chóng do đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng năng suất đầu ra, mặt khác người dân quan tâm nhiều đến việc làm và thu nhập hơn là khơng khí hay nguồn nước sạch. Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến việc sử dụng nhiều hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát thải các chất ô nhiễm nhiều hơn và làm suy thối mơi trường trầm trọng. Rõ ràng, theo lý thuyết Kuznets, gia tăng ô nhiễm là không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước ASEAN 2004-2015 (%).
Nguồn: Asean Statistical Yearbook, 2015, trang 43.
Đa phần các nước ASEAN đều thuộc nhóm nước đang phát triển, ngoại trừ Singapore và Brunei. Trong đó, tăng trưởng mạnh nhất Lào, Campuchia và Myanmar với khoảng 7%/năm cho giai đoạn 2004-2015. Khí thải CO2 do con người tạo ra chủ yếu từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng,. Trong đó, q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch khác nhau sẽ thải ra lượng CO2 khác nhau: dầu khoảng 50% so với tự nhiên và than thải ra nhiều gấp đôi; sản xuất xi măng sẽ thải ra khoảng nửa tấn CO2
Country 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2004-2015 Brunei Darussalam 0.5 0.4 4.4 0.6 -2.4 -1.8 2.6 3.4 0.9 -2.1 -2.3 -0.6 -1.5 Cambodia 10.0 13.6 10.8 10.2 6.7 0.1 6.0 7.1 7.3 7.4 7.0 7.1 7.2 Indone sia 5.0 5.7 5.5 6.3 6.0 4.6 6.2 6.5 6.3 5.6 5.0 4.8 4.9 Lao PDR 6.9 7.3 8.3 6.0 7.8 7.5 8.1 8.0 7.9 8.0 7.6 7.6 7.8 Malaysia 7.2 5.3 5.6 6.3 4.8 -1.5 7.4 5.3 5.5 4.7 6.0 5.0 5.3 Myanmar 13.8 13.6 13.1 12.0 10.3 10.5 9.6 5.6 7.3 8.4 8.7 7.1 7.4 Philippine s 6.7 4.8 5.2 6.6 4.2 1.1 7.6 3.7 6.7 7.1 6.1 5.8 5.9 Singapore 9.5 7.4 8.9 9.1 1.9 -0.7 15.3 6.2 3.7 4.6 3.3 2.0 4.0 Thailand 6.3 4.2 5.0 5.4 1.7 -0.7 7.5 0.8 7.2 2.7 0.8 2.8 2.9 Vie t Nam 7.8 7.5 7.0 7.1 5.7 5.4 6.4 6.2 5.2 5.4 6.0 6.7 5.9 ASEAN 6.5 5.8 6.0 6.6 4.7 2.5 7.5 5.0 6.1 5.2 4.7 4.7 4.8
cho mỗi tấn thành phẩm (theo Wordbank). Và để hạn chế lượng khí thải CO2 trên quy mơ tồn cầu, Nghị định thư Kyoto ra đời, là một thỏa thuận về môi trường được thơng qua vào năm 1997, trong đó các nước ASEAN đều đã ký.
Bên cạnh đó, theo lý thuyết đường cong Kuznets thu nhập bình qn đầu người cũng có mối quan hệ với lượng phát thải CO2.
Bảng 3.2: GDP trên đầu người tại các nước ASEAN 2006-2013 (USD).
Nguồn: Asean Statistical Yearbook, 2015, trang 45.
Theo đó, thì quốc gia có GDP trên đầu người cao nhất là Singapore với giá trị xấp xỉ 53 ngàn đô la trong năm 2015 và cũng trong năm đó thấp nhất là Myanmar xấp xỉ 1,2 ngàn đô la, khoảng cách giữa nước cao nhất và thấp nhất gần 44 lần, nhìn thì khá cao nhưng đã thu hẹp đáng kể so với năm 2004, giữa Singapore và Myanmar là 135 lần. Thu nhập bình quân đầu người cho cả khối là 3800 đơ la, theo đó thì chỉ có Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia và Brunei là trên trung bình (5/10). Ta có thể thấy rằng chênh lệch thu nhập đầu người ở các nước khá cao và có xu hướng thu hẹp dần.
Lượng phát thải khí CO2 trên đầu người, hình 5.2. Trong đó, CO2 được phát sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng, chúng bao gồm carbon dioxide được tạo ra trong q trình tiêu thụ nhiên liệu rắn, lỏng, khí đốt và đuốc khí.
Country 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Brune i Darussalam 21,863 26,569 31,452 33,289 38,535 28,454 32,063 42,431 42,445 44,560 41,505 30,942 Cambodia 392 453 515 601 827 735 785 882 952 1,017 1,105 1,198 Indonesia 1,181 1,295 1,636 1,910 2,244 2,359 2,977 3,498 3,564 3,636 3,526 3,357 Lao PDR 431 511 576 719 882 913 1,079 1,262 1,443 1,613 1,741 1,831 Malaysia 4,877 5,511 6,160 7,166 8,393 7,216 8,772 10,259 10,671 10,771 11,153 9,657 Myanmar 202 237 268 369 491 538 811 1,127 1,190 1,209 1,277 1,246 Philippines 1,093 1,209 1,408 1,718 1,917 1,829 2,147 2,363 2,597 2,738 2,854 2,850 Singapore 27,403 29,866 33,580 39,224 39,724 38,577 46,570 53,089 54,453 55,617 55,904 52,744 Thailand 2,680 2,909 3,385 3,984 4,389 4,214 5,071 5,484 5,853 6,156 5,892 5,737 Viet Nam 605 701 798 918 1,165 1,232 1,338 1,543 1,755 1,908 2,053 2,109 ASEAN 1,532 1,698 2,008 2,369 2,718 2,673 3,259 3,753 3,934 4,064 4,057 3,867
Hình 4.2: Lượng phát thải CO2 trên đầu người ở nước cao nhất và thấp nhất tại ASEAN 1980-2014 (tấn theo hệ mét trên đầu người)
Nguồn: Tác giả vẽ theo dữ liệu của Boden và cộng sự (2017) được cung cấp bởi CDIAC.
Theo đó, ta thấy rằng có sự tương đồng giữa tăng trưởng kinh tế và gia tăng lượng phát thải CO2 ở ba nước tăng trưởng mạnh nhất là Lào Campuchia và Myanmar, trong gian đoạn từ 2004-2015. Cùng với đó là sự chững lại và có xu hướng đi ngang của Brunei, thậm chí có phần đi xuống ở nước Singapore trong lượng phát thải CO2 trong khi Malaysia lại có xu hướng đi lên đều đặn, cũng trong giai đoạn quan sát. Điều này có thể giải thích là do: tăng trưởng kinh tế ở Singapore và Brunei là thấp và thậm chí là âm (Brunei giai đoạn 2004-2015 là -1.5%), hơn nữa Singapore vốn là một nước phát triển xanh, là một điểm sáng của khu vực. Bên cạnh đó, Malaysia có xu hướng tăng là do tăng trưởng của nước này khá cao 5.3% trong giai đoạn 2004-2015.
Từ đây, ta có thể nhận thấy rằng: có một sự tương quan về hình học giữa nước có mức tăng trưởng cao thì sẽ có lượng phái thải lớn (Lào, Campuchia và Myanmar) và ngược lại, song song đó là nước có mức thu nhập cao thì lượng phát thải có xu hướng giảm dần (Singapore và Brunei) và ngược lại.
2.1.2. Hậu quả của biến đổi khí hậu tại một số nước ASEAN. Việt Nam. Việt Nam.
Trong thập kỷ gần đây, thời tiết ở Việt Nam diễn ra ngày càng bất thường. Hạn hán, bão lũ, ngập lụt, sạt lở,… có diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền
kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp của nước ta. Đặc biệt, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu do có bờ biển dài.
Cụ thể, mùa khô năm 2016 nhiều nơi ở miền Nam và miền Trung khô hạn do lượng mưa thiếu hụt từ 30 - 40% là giảm lượng dịng chảy trên các sơng nhỏ dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh cửa biển và đặc biệt là ở đồng bằng sông cửu long. Cụ thể vào tháng 3/2016: trên sông Vàm Cỏ Tây mặn vào sâu 135 km, trên sông Tiền mặn vào sâu 79 km, trên sông Hàm Luông, mặn vào sâu 78 km; trên sông Cổ Chiên mặn vào sâu 81 km; trên sông Hậu, mặn vào sâu 70 km…. (Nguyễn Ngọc Anh, 2016). Điều này đã dẫn đến tình trạng thiếu nguồn nước ngọt cho sinh hoạt, sản xuất và đặc biệt là phục vụ tưới tiêu cho cây trồng….
Và theo thống kê thiệt hại của Vụ kinh tế Nơng nghiệp, tính đến hết tháng tháng 5 ước tính hạn hán và xâm ngập mặn đã làm thiệt hại lên tới 15000 tỷ đồng. Trong đó, số hộ thiếu nước sinh hoạt là gần 300000. Thiệt hại về diện tích trồng lúa lên tới 250000 ha, hoa màu 18960 ha, cây ăn quả 30522 ha, cây công nghiệp 149704 ha, thủy sản là 6857 ha…. Bên cạnh đó, các thiệt hại khác ước tính cũng vào khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu do bổ sung công tác nạo vét kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết do thiếu nước uống, dịch bệnh do thiếu nước sinh hoạt...
Philippines.
Trong số các nước tại ASEAN thì quốc gia này được xem là quốc đảo vì gồm nhiều đảo và quần đảo. Do đó, tác động của biến đổi khí hậu là khơng thể tránh khỏi và nổi bật nhất là hằng năm phải hứng chịu nhiều cơn bão và siêu bão.
Cơn bão Fengshen đổ bộ năm 2008 làm khoảng 600 người bị thiệt mạng và hơn 1000 người mất tích tại Philippines. Sau đó, nó cịn gây ra lũ lụt, sạt lở tại nhiều nơi của quốc gia này. Ước tính thiệt hại khoảng 100 triệu đơ la Mỹ (theo wikipedia). Vào năm 2012, bão Bopha đổ bộ với sức gió hơn 200km/h vào miền Nam Phillipines khiến hơn 1,900 người chết và mất tích. Thiệt hại đối với mùa màng ước tính lên đến 250 triệu đơ
la Mỹ. Năm 2013, siêu bão Haiyan với sức gió 378km/h làm hơn 13 triệu dân Phillipines bị ảnh hưởng do bão, trong đó hơn 4000 người chết, gần 13000 người bị thương, khoảng 1000 người mất tích và gần 3 triệu người khơng cịn nơi trú ẩn. Ngồi ra, cơ sở hạ tầng cũng bị thiệt hại nặng nề, trong đó gần 500.000 nhà cửa bị cuốn theo bão hoặc làm hư hại, hơn 600 trường học bị phá hủy và rất nhiều cây trồng, động vật cũng bị cuốn trôi theo nước lũ. Gần đây nhất năm 2016, siêu bão Sarika khiến nước này chịu thiệt hại nặng nề trong lĩnh vực nơng nghiệp, ước tính lên tới 3 tỷ peso (gần 62 triệu USD), với khoảng 260.000 hécta đất nông nghiệp sản lượng gần 216.000 tấn và hơn 86.200 nông dân đã bị ảnh hưởng.
Campuchia.
Trước tác động của biến đổi khí hậu thì Campuchia cũng bị coi là một quốc gia dễ bị tổn thương do nền kinh tế nước này là sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Nên nông nghiệp này lại phụ thuộc nhiều vào lượng nước tự nhiên, canh tác trên nền đất thấp, cũng như thiếu cơ sở hạ tầng và cơng nghệ thích hợp nhằm ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Theo Xuân Khu (2012), trong năm 2011 tại Campuchia thiên tai đã khiến 247 người thiệt mạng, hàng nghìn người khác bị thương, hàng chục nghìn hécta hoa màu và nhà cửa, các cơng trình cơng cộng bị hủy hoại, làm thiệt hại khoảng 3,1% tổng sản phẩm quốc nội.
Đặc biệt, hồ Tonle Sap được xem là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á và đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới từ năm 1997. Nay đứng trước nguy cơ khô cạn và đi kèm với đó là lượng cá sụt giảm nghiêm trọng. Trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống ngư dân, đóng góp khoảng 10-12% GDP của đất nước Chùa Tháp. Bên cạnh đó là tình trạng thiếu nước tưới cho nông nghiệp là một vấn đề nhức nhói cho chính phủ nước này.
Thái Lan.
Trước tình hình biến đổi khí hậu, các tổ chức quốc tế dự báo Thái Lan sẽ xảy ra tình trạng ngập lụt thường xuyên hơn, đặc biệt đối với nhiều khu vực đồng bằng. Mà cụ thể
là trận lụt lịch sử năm 2011 tại thủ đô Bangkok đã gây thiệt hại 46.5 tỷ đô la Mỹ, phá hủy hàng chục nghìn căn nhà và khiến cuộc sống của khoảng 2,5 triệu người bị ảnh hưởng. Song song đó, là nạn phá rừng cùng với việc hoạch định các cơng trình hạ tầng khơng hợp lý cũng sẽ làm tăng thêm mức độ nghiêm trọng của nguy cơ lũ lụt. Trong khi nạn xâm nhập mặn cũng đe dọa sản xuất nông nghiệp ở khu vực ven biển của đất nước này. Vốn đang đóng góp khoảng 11% GDP và thu hút 70% lực lượng lao động. 2.2. Chính phủ các nước ASEAN đối phó với biến đổi khí hậu như thế nào? 2.2.1. Thực trạng tổng chi tiêu chính phủ tại các nước ASEAN.
Bước vào thế kỷ 20, sự gia tăng chi tiêu công của các nền kinh tế đã làm thay đổi đáng kể những quan điểm về tài chính cơng. Thật ra sự gia tăng này đã được tiên đoán trước từ cuối thế kỷ 19 bởi nhà kinh tế học người Đức, Wagner. Trong lý luận của mình, ơng đã làm rõ quy luật về sự gia tăng những nhu cầu tài chính đối với quyền lực chính trị dưới tác động ngày càng lớn của chủ nghĩa Nhà nước can thiệp. Vì thế, khu vực ASEAN cũng khơng ngoại lệ.
Hình 5.2: Chi tiêu chính phủ tại một số nước ASEAN 1980-2014 (triệu USD).
Nguồn: Tác giả vẽ theo dữ liệu của Penn World table 9.0.
Chi tiêu công gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ về kinh tế, chính trị và xã hội mà Nhà nước phải thực hiện. Các khoản chi tiêu cơng do chính quyền đảm nhận theo nội dung đã được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và các
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 19 80 19 82 19 84 19 86 19 88 19 90 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 20 12 20 14 Indonesia Myanmar Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam
khoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Cái đích của chi tiêu công là đáp ứng tới mức độ cao nhất, hiệu quả và công bằng nhất của nhu cầu xã hội về hàng hóa cơng cộng. Tuy nhiên, nếu chi tiêu công quá nhiều, vượt mức thu của quốc gia thì xuất hiện khái niệm “thâm hụt ngân sách”. Thâm hụt ngân sách xảy ra ở hầu hết các quốc gia bao gồm cả các nước phát triển hoặc đang phát triển và ở hầu hết các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, quốc gia phải đi vay mượn trong nước và nước ngồi dưới nhiều hình thức. Điều này làm xuất hiện khái niệm “nợ cơng”. Chính vấn đề này đã làm đau đầu các nhà lãnh đạo khối EU, mà bắt nguồn từ Hy Lạp.
Bảng 4.2: Thâm hụt ngân sách tại các nước ASEAN 2006-2013 (%GDP).
Nguồn: Asean Statistical Yearbook, 2015, trang 58.
Theo đó, chỉ có Brunei, Campuchia và Singapore là thặng dư ngân sách trong một thời gian dài (3/10 nước). Có thể giải thích đó là do quốc gia phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân số ít (Brunei) hay đã phát triển vượt bật trong kinh tế cũng như nhiều lĩnh vực khác (Singapore).
2.2.2. Chi tiêu chính phủ nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thích ứng với biến đổi khí hậu là một q trình mà qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu đến sức khoẻ, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi
Country 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Brune i Darussalam 9.66 6.17 21.99 14.99 24.34 3.92 8.55 28.45 17.47 7.60 -0.98 Cambodia -2.15 -0.61 -1.50 0.64 0.12 3.33 3.53 3.78 - - - Indone sia -1.24 -0.98 -0.99 -1.43 -0.08 -1.58 -0.73 -1.14 -1.86 -2.22 2.15 Lao PDR -2.59 -0.89 -3.90 -2.58 -4.06 -2.40 -2.15 -1.87 -1.37 -6.00 -2.99 Malaysia -4.10 -3.28 -3.20 -3.10 0.82 0.22 0.98 0.31 -4.50 -3.90 -3.90 Myanmar 0.00 -3.30 -4.10 -3.80 -2.30 -4.60 -4.60 -3.80 2.20 -0.70 - Philippine s -3.63 -0.67 -0.99 0.18 -0.88 -3.72 -3.49 -2.04 -2.30 -1.42 -0.58 Singapore -1.07 -0.53 0.51 3.02 1.44 -0.93 0.17 1.22 1.61 1.33 0.15 Thailand 0.12 -1.43 2.16 -1.58 -0.99 -4.16 -2.46 -4.12 -4.18 -1.85 -2.93 Vie t Nam -1.54 -1.59 -1.62 -2.01 -1.94 -5.84 -3.35 -1.78 - - -
mà mơi trường khí hậu mang lại. Thích ứng cịn có nghĩa là phản ứng nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương.
Có nhiều biện pháp thích ứng có thể thực hiện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo báo cáo đánh giá lần thứ 2 của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu năm 1995, đã đề cập và miêu tả 228 phương pháp thích ứng khác nhau. Và các phương pháp thích ứng này được chia ra làm 8 nhóm cơ bản: chấp nhận tổn thất; chia sẻ tổn thất; làm thay đổi nguy cơ (kiểm soát những mối nguy hiểm từ một số hiện tượng “tự nhiên” như là lũ lụt hay hạn hán… bằng những biện pháp thích hợp như dắp đập, nạo vét kênh